Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở nơi nào trên Trái Đất (hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất)
Vị trí số 1 (ta không nhìn thấy ánh sáng của Mặt Trời)
b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
+ Mặt Trăng ở vị trí 1,2,4,5 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng (không bị Trái Đất che khuất)
+ Mặt Trăng ở vị trí 3 thì người ở điểm A trên Trái Đất thấy có nguyệt thực (bị Trái Đất che khuất hoàn toàn)
a) Ở nơi nào trên Trái Đất (Hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần (Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất).
Trả lời :
+ Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ở khu vực 1: nằm trên đường xích đạo
b) Trên hình 13.12 , Mặt Trời ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy ánh trăng , thấy có nguyệt thực?
Trả lời :
+ Mặt trời ở vị trí số 3 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có nguyệt thực.
- Không ai phát minh ra điện cả.
- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét
- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.
Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến
=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ
=> Góc tới là góc 60 độ
Trắc nghiệm bạn tự làm
II Tự luận:
7/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
8/ 250 mA = 0,25 A
45 mV = 0,045 V
16 kV = 16000 V
100 A = 100000 mA
9/ + - K Đ1 Đ2
Vì mạch mắc nối tiếp nên I1 = I2
10/ Theo quy ước; thước nhựa sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm
Mà thước nhựa hút quả cầu
=> quả cầu nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
14. C
15. C
16. C
17. B
cảm ơn nha