K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

a: \(7+\left(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}+3\right)-\left(\dfrac{1}{12}+5\right)\)

\(=7+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{2}+3-5\)

\(=7+1-2\)

=6

23 tháng 10 2021

c) \(1-\left\{1:\left[2^3+1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\right\}\)\(=1-\left[1:\left(8+1-\dfrac{1}{4}\right)\right]=1-\left(1:\dfrac{35}{4}\right)=1-\dfrac{4}{35}\)\(=\dfrac{35-4}{35}=\dfrac{31}{35}\)

22 tháng 1 2017

a^+b^=c^

a^+b^+c^=180 độ

2a^=3b^

gõ hệ vào máy giải ra dc a^=54 ; b^=36;c^=90

22 tháng 1 2017

mình chỉ bày cách để tính chứ ko phải cách làm đâuhihi

ta có A+B=C.Mà A+B+C=180 độ

Thay C+C=180 độ

=>2C=180 độ

=>c=90 độ hay A+B=90 độ

Ta có 2A=3B=>A/3=B/2=A+B/3+2=90/5=18

=>A=18.3=54

Vậy A=54

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


15 tháng 10 2017

xinh nhỉ banh

17 tháng 2 2017

Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha

17 tháng 2 2017

sao bn có hay zợlolang

25 tháng 1 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\) = k (k \(\ne\) 0)

\(x_1=6;x_2=-9\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{10}{6-\left(-9\right)}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{2}{3}\Rightarrow y_1=\frac{2}{3}.x_1=\frac{2}{3}.6=4\)

\(\frac{y_2}{x_2}=\frac{2}{3}\Rightarrow y_2=\frac{2}{3}.x_2=\frac{2}{3}.\left(-9\right)=-6\)

Vậy: \(y_1+y_2=4+\left(-6\right)=-2\)

25 tháng 1 2017

bang 5

15 tháng 2 2017

cho mik bản dịch và cách làm nha

15 tháng 2 2017

nhưng gửi vào link mik nhé ko thì bọn bn mik sẽ học luôn mấthehe