Có đúng zậy ko các bn???
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

tất nhiên là đúng rồi

21 tháng 2 2017

đẹp đấy

21 tháng 2 2017

Bạn đăng mấy cái này lên chi vậy bạn ko biết nhiều người khác chờ sự trợ giúp của các bạn mà cậu lại đăng linh tinh cản trở việc hỏi của các bạn khác, chưa đọc thông báo hả cậu, coi chưng cô khóa nick đó

17 tháng 3 2017

Theo mk thì họ quan niệm: hỏa táng người chết nghĩa là loại bỏ thân xác cũ. Để ở thế giới bên kia, người đó sẽ có một thân xác hoàn toàn mới. Nói nôm na là để xóa bỏ mọi tội lỗi người đó đã làm nhằm cho người đó có một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

Mk ko bk có đúng ko?bucminh Nếu sai đừng giận mk nha!huhu

19 tháng 3 2017

Theo mk nghĩ người Chăm có tục hỏa táng. Vì con người sinh ra từ đất và khi chết đi họ sẽ phải hỏa táng và thành tro, bụi và thả xuống sông, biển. Tro sẽ hòa vào với nước cũng như hòa mk vào cùng với thiên nhiên. Dòng nước đó sẽ làm cho đất màu mỡ và họ lại trở về với nơi mà mk sinh ra.

Các bn thấy câu trả lời của mk thế nào ? Có hay ko ? bucminh Cho xin ý kiến nha ! Sen Phùng

26 tháng 3 2017

theo mình là cuộc khởi nghĩa lí bí

chúc bạn học tốt bạn tích cho mình nhé ko thích thì cũng ko saobanh

26 tháng 3 2017

theo mk thì là cuộc khởi nghĩa lý bí

chúc bạn hok tốtbanh

22 tháng 9 2016

Sorry,mình không có quyển này!haha

11 tháng 12 2017

me toohahaleuleu

26 tháng 4 2017

Mk học cô sao viết lại như vậy:

Cuối năm 938, có đoàn thuyền Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta

Khi thủy triều dâng lên, Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra nghênh chiến trước. Quân địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm mà không biết. Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh cho quân đánh quật trở lại, quân Nam Hán hoảng sợ chạy ra biển. Trận chiến diễn ra ác liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông. Phần bị giết, phần chết đuối, Lưu Hoằng Tháo cũng thiệt mạng trong đám loạn quân

26 tháng 4 2017

mơn nhìu nhìuyeu

17 tháng 1 2017

đây để tớ trả lời cho, nhớ ticks à nha!banh

1)`Đó là một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và cả nghĩa quân nước ta. Mặc dù hai bà là con gái nhưng hai bà cũng là hai vị anh hùng xuất chúng, tài ba àm Việt Nam ta có được

2) Theo em việc làm này có nghĩa là để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với hai người phụ nữ đã có công giúp đỡ nước nhà - Hai Bà Trưng.

Nè, hơi dài ròng tí. Thông cảm nhé! Tớ quen rồi!

Nè, không chép ở đâu đâu! 100% là tự làm đấy à nha!hehe

17 tháng 1 2017

Ở đây chỉ có "thả" câu hỏi và câu trả lời, không có "thả thính" em nhé.

Chúc em vừa học giỏi lại vừa xinh đẹp nhé!

12 tháng 11 2017

Ha ha ha....Tào lao quá đi bạn ạ!Phải đưa ra câu hỏi ,toàn đăng mấy thứ ko liên quan đến bài học.

Làm ơn đừng đăng nữa,ko giúp j đến học hành thì đững đăng

26 tháng 11 2017

nhìn mấy cái này thì mai mốt sẽ bị nghện đấy các bạn ạ ! Những người nào mà coi mấy cái thứ bậy bạ thì mới đăng mấy cái lung tung này đấy các bạn ạhihihiuhiuhuhuoeoho

16 tháng 4 2017

* Nguyên nhân: do Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

* Diễn biến:

Cuối năm 938, quân Nam Hán dưới sự chỉ huy của Lưu Hoằng Tháo tiến vào vùng biển nc ta. Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử quân giặc vào sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà ko biết. Nước triều rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại, quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo chết. Vua Nam Hán hay tin bại trận rút quân về nc, ko dám xâm lược nc ta.

Bonus: ý nghĩa trận Bạch Đằng:

- Là chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta.

- Đập tan âm mưu xâm lược nc ta của bọn phong kiến phương Bắc.

- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập Tổ quốc.

- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài.

Chúc bạn học tốt!!!vuihahahihi

20 tháng 6 2020

-Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa cọc ngầm của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

25 tháng 7 2017

Lịch sử là những đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.hahahahahaha

24 tháng 7 2017

Một số khái niệm lịch sử

Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.

Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.

Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)

Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.

Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:

- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.

- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.

- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.

Tham khảo nha bạn