K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Tìm từ ghép đẳng lập, chính phụ trong bài thơ trê

7 tháng 8 2023

a)

BPTT: so sánh "Người là cha, là bác, là anh"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thân thương gắn bó của nhà thơ đối với Bác đồng thời gợi sự gần gũi, yêu mến giữa vị lãnh tụ vĩ đại và đọc giả. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức diễn đạt hấp dẫn hơn.

b)

BPTT: điệp ngữ "con đi" 

Tác dụng: nhấn mạnh hành động đi xa nhà của tác giả để thể hiện nên tình cảm của một người lính giành cho người mẹ mình thân thương ở nhà. Từ đó nổi bật nên tình mẫu tử thiêng liêng đẹp đẽ.

21 tháng 5 2024

thiieu so sanh

 

Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm… Bầm ơi có rét không bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! Con đi trăm núi...
Đọc tiếp

Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm
mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền…”

(Bầm ơi- Tố Hữu)

1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

2. Chỉ ra phép so sánh trong đoạn.

3. Tìm 2 cụm danh từ. Xác định danh từ trung tâm.

4. Viết đoạn văn ( 7-10 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ.

0
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
24 tháng 6 2019

tìm các số từ có trong đoạn thơ sau và xác định ý nghĩa của các số từ đó

Một canh hai canh rồi lại ba canh

Trằn trọc ,băn khoăn giấc chẳng thành

Canh 4 canh 5 vừa chợp mắt

Sao vàng 5 cánh mộng hồn quanh

Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm

các từ in đậm trong 2 dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa ntn..?

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.

Đặt vào hoàn cảnh hai câu thơ này thì các số từ này nhằm diễn tả những khó khăn vất vả của người con đã vượt qua là nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ trong lòng người lính cách mạng.

24 tháng 6 2019
  • Số từ trong bài thơ trên là: Một, hai, ba, bốn, năm
    • Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh. Là số từ biểu thị số lượng sự vật (một, hai, ba) đứng trước danh từ.
    • Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm. Là số từ biểu thị thứ tự (bốn, năm) đứng sau danh từ
  • Ý nghĩa: các số từ trên có ý nghĩa diễn tả thời gian dài trong một đêm không ngủ của tác giả Hồ Chí Minh, đó là sự thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
  • Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
  • Đặt vào hoàn cảnh hai câu thơ này thì các số từ này nhằm diễn tả những khó khăn vất vả của người con đã vượt qua là nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ trong lòng người lính cách mạng.
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

5 tháng 1 2017

câu 2:Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa

Nghệ thuật:

kết cấu:ngắn gọn

vần :lưng (vắng,nắng)

phép đối:

đối ngữ:mau sao thì nắng-vắng sao thì mưa

đối từ: mau-vắng;nắng-mưa

đối vế: mau.....thì nắng,vắng....thì mưa

nhịp:4/4

hình ảnh: giàu hình ảnh (mau sao,vắng sao,mưa,nắng)

lập luận:chặt chẽ

Câu 3:Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ

Nghệ thuật:

kết cấu: ngắn gọn

vần:lưng(gà,nhà)

phép đối:không có

nhịp:3/4

hình ảnh:đa dạng,phong phú(ráng mỡ gà,nhà)

lập luận:tương đối chặt chẽ

Câu 4: tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt

kết cấu:ngắn gọn

vần:lưng(bò,lo) đọc theo nhịp vần tương đối

phép đối:kiến bò-lo lại lụt

nhịp:4/4

hình ảnh:giản dị,cảnh báo(kiến bò,lụt)

lập luận:chặt chẽ

Câu 5:Tấc đất,tấc vàng

kết cấu:ngắn gọn

vần:không có (sử dụng lặp từ 'tấc')

phép đối:đất-vàng

nhịp:2/2

hình ảnh:đối lập,thể hiện(tấc đất,tấc vàng)

lập luận:chặt chẽ

Câu 6: Nhất canh trì,nhị canh viên,tam canh điền

Kết cấu:ngắn gọn

vần:lưng(viên,điền)

phép đối:không có(sử dụng lặp từ'canh')

nhịp:3/3/3

hình ảnh:giàu hình ảnh giản dị,kinh nghiệm(canh trì,canh viên,canh điền)

Câu 7: Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống

Kết cấu:ngắn gọn

vần :lưng(ân)

phép đối:không có(theo trình tự lần lượt nhất nhị tam tứ)

nhịp:3/3/3

hình ảnh:giàu hình ảnh kinh nghiệp,khuyên nhủ(nước,nhì phân,cần,tứ giống)

lập luận:chặt chẽ

Câu:8 Nhất thì,nhì thục

Nghệ thuật:

kết cấu:ngắn gọn

vần:(thì,nhì)(lặp âm đầu:NH,TH,NH,TH)

phép đối:không có

nhịp:2/2

hình ảnh:kinh nghiệp nông nghiệp(thì,thục)

lập luận:chặt chẽ

5 tháng 1 2017

giỏi wá

Hạ Tri Chương là một trong những thi sĩ lớn thời Đường, ông còn là bạn vong niên với Lí Bạch. Ông đã để lại 2o bài thơ, trong đó bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê hương sau bao...
Đọc tiếp

Hạ Tri Chương là một trong những thi sĩ lớn thời Đường, ông còn là bạn vong niên với Lí Bạch. Ông đã để lại 2o bài thơ, trong đó bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê hương sau bao nhiêu năm mới trở về:

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi

( Thiếu tiểu li gia lão đại hồi,

Hương âm vổ cải mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiết bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?)

Mỗi nhà thơ đều mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt .

Ngay ở nhan đềbài thơ đã thể hiện cảm xúc dâng trào khi tác giả trở về với mảnh đất đã sinh ra mình .Trong những năm tháng xa quê nhưng trong trái tim ông vẫn luôn nhớ quê nhà - nơi đã nuôi dưỡng và làm nên con người ông bấy giờ

Khi đi trẻ, lúc về già

( Thiếu tiểu li gia lão đại hồi)

Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối lập, đó là ngày Hạ Tri Chương ra đi và ngày trở về .Với hạ Tri chương , thời gian li biệt quê hương gia đình không chỉ 3 năm, 15 năm mà hơn một nửa thế kỉ. Có lẽ, cũng có thể hiểu được đó là một nỗi nhớ quê da diết dẫu cho cuộc sống của ông những ngày xa quê mà đầy đủ. Tình cảm gắn bó, tha thiết với que hương của tác giả đã thể hiện ở câu thơ tiếp theo:

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

(Hương âm vổ cải mấn mao tồi.)

Xa quê đã mấy chục năm rồi nhưng tình cảm với quê hương trong lòng tác giả vẫn vẹn nguyên.Suốt một đời xa quê, khách li hương giờ đây mái tóc đã bạc phơ, tóc mai đã rụng, nhưng " giọng quê"( hương quê) vẫn không đổi thay để nhấn mạnh hình thức bên ngoài có bị thời gian và cuộc sống lau dài làm đổi thay nhiều nhưng bản chất của một con người yeu quê hương vần còn như xưa.

Trong cái biến đổi "mấn mao tồi" và cái không thể biến đổi 'hương âm vổ cải ", nhà thơ chân thành thổ lộ tấm lòng son sắt thủy chung , sự gắn bó thiết tha của khách li hương đối với nơi chôn rau căt rốn của mình .Đó là một sự kì diệu của tấm lòng đôn hậu dáng trân trọng ngợi ca.

Một con người yêu quê hương tha thiết như ông sẽ càng buồn hơn khi xa quê, nhớ quê khi trở về với biết bao lòng bồi hồi xúc động. Nhưng về đến nhà thì ông phải đối diện với một nghịch lí trong cuộc đời.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng : Khách ở xứ nào lại chơi?

(Nhi đồng tương kiết bất tương thức

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?)

Kẻ đi xa, nay trở về thành người khác lạ. Trẻ con gặp mà không biết. Thời gian xa quê dài dằng dặc bao năm tháng...

mk ko bt nên viết như thế nào nữa mong các bạn giúp mình viết tiếp và nhận xét bài của mk với nha

0