K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2 (2)

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + Fe (3)

nH2=\(\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)\

Đặt nMg=a

nFe(2)=b

nFe(3)=nMg=a

Ta có:a+b=0,09

mFe(3)-mMg=1,68

56a-24a=1,68

32a=1,68

a=0,0525

b=0,0375

mMg=24.0,0525=1,26(g)

mFe(2)=56.0,0375=2,1(g)

2 tháng 8 2017

Ta có phương trình phản ứng :

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\) ( 1 )

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2\(\) ( 2 )

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + Fe ( 3 )

\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)\(\)

Đặt số mol của Mg và Fe lần lượt là a và b . ( a , b > 0 ) \(n_{Fe\left(3\right)}=n_{Mg}=a\) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,09\\m_{Fe\left(3\right)}-m_{Mg}=1,68\Rightarrow56a-24a=1,68\Rightarrow32a=1,68\Rightarrow a=0,0525\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b=0,09-0,0525=0,0375\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,0525=1,26\\m_{Fe\left(3\right)}=56.0,0375=2,1\end{matrix}\right.\)
2 tháng 8 2017

PT1: Mg + H2SO4 -> MgSO4 +H2\(\uparrow\)

PT2: Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2\(\uparrow\)

theo 2 pt trên khí đó là H2

=> nH2=V/22,4=2,016/22,4=0,09(mol)

Cho hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với FeSO4 thì chỉ có Mg phản ứng ,

Gọi a là số mol Mg

Pt3: Mg +FeSO4 -> MgSO4 + Fe\(\downarrow\)

vì sau phản ứng 3 thì khối lượng kim loại kim loại tăng 1,68 gam nên

mFe(3) - mMg(3)=1,68

<=> 56a-24a=1,68

=> a= 0,0525 (mol)

=> nMg=0,0525(mol)

Theo pt 1: nMg=nH2=0,0525(mol)

=> nH2(còn lại ở PT2)=0,09-0,0525=0,0375(mol)

mà nH2(pt2)=nFe

=> nH2(pt2)=nFe =0,0375(mol)

Vậy mMg=nMg.MMg=0,0525.24=1,26(g)

mFe=nFe.MFe=0,0375.56=2,1 (g)

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

22 tháng 6 2016

nH2=0.56:22,4=0,025 mol 
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2 
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2 
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL 
ta có hệ pt 
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g 
mAl=0,83-0,56=0,27 g 
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47% 
%mAl=100-67,47=32,53%

11 tháng 4 2017

Số mol khí H2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.

Gọi X, у là số mol của Al, Fe.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

p.ư : x l,5x (mol)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

y —> y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp và mol H2 ta có hệ phương trình:

Giải ra ta có: x = y = 0,01 = nAl = nFe

%Al = .100% = 32,53% ; %Fe = 100 - 32,53 = 67,47%



9 tháng 12 2018

Gọi x, у là số mol của Al, Fe =>27x + 56y = 0,83 gam (*)

PTHH 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

(mol) x l,5x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

(mol) y y

Từ phương trình hóa học (1) và (2) ta có

nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 = 1,5x + y (**)

Từ (*) và (**) =>x = y = 0,01 = nAl = nFe

Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

%Al = (0,01.27 / 0,83) . 100% = 32,53% ;

%Fe = 100 - 32,53 = 67,47%

17 tháng 3 2020

bài 1

Goi x la so gam cua CuO

x+15,2 la so gam cua Fe3O4

Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8

mCuO=8g=>n=0,1mol

mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol

CuO + H2-->Cu+ H2O

0,1 0,1

Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O

0,1 0,1

mCu=0,1.64=6,4g

mFe=0,1.56=5,6g

bài 2

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.