K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

a. Xét tam giác HDA và tam giác ADB có:

∠AHD = ∠A ( = 90 độ)

∠ADH chung

⇒ △HDA ∼ △ ADB ( g.g)

b. ⇒ \(\dfrac{AD}{BD}\) = \(\dfrac{HD}{AD}\) (1)

⇒ AD2 = BD.HD

c. Vì AM là tia phân giác trong tam giác ADH

\(\dfrac{AM}{MH}\) = \(\dfrac{AD}{DH}\) (2)

CMTT: \(\dfrac{BK}{AK}=\dfrac{BD}{AD}\) (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ đpcm.

10 tháng 5 2018

Nguyễn Huy TúAkai HarumaAce Legonasoyeon_Tiểubàng giảiHoàng Lê Bảo NgọcTrần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnMashiro ShiinaPhương An

và các bạn khác giúp mình với ạ ! Chiều nii mình thi rồi

a: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tại A có

gsoc HDA chung

Do đo:ΔHDA đồng dạng với ΔADB

b: TA có: ΔHDA đồng dạng với ΔADB

nên DA/DB=DH/DA(1)

Xét ΔABD có DK là phân giác

nên DA/DB=AK/BK(2)

Xét ΔADH có DM là phân giác

nên HM/AM=DH/DA(3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra AK/BK=HM/AM

hay \(AK\cdot MA=BK\cdot HM\)

c: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

a: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tại A có

gsoc HDA chung

Do đo:ΔHDA đồng dạng với ΔADB

b: TA có: ΔHDA đồng dạng với ΔADB

nên DA/DB=DH/DA(1)

Xét ΔABD có DK là phân giác

nên DA/DB=AK/BK(2)

Xét ΔADH có DM là phân giác

nên HM/AM=DH/DA(3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra AK/BK=HM/AM

hay \(AK\cdot MA=BK\cdot HM\)

c: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A