K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

2n2n+2=2n2+n2n1+3=n(2n+1)(2n+1)+32n2−n+2=2n2+n−2n−1+3=n(2n+1)−(2n+1)+3

n(2n+1)(2n+1)⇒n(2n+1)⋮(2n+1)

2n+12n+1⇒2n+1⋮2n+1

32n+1⇒3⋮2n+1

2n+1Ư(3)={1;1;3;3}⇒2n+1∈Ư(3)={1;−1;3;−3}

Xét: 2n+1=1n=02n+1=1⇒n=0

Xét: 2n+1=1n=12n+1=−1⇒n=−1

Xét: 2n+1=3n=12n+1=3⇒n=1

Xét: 2n+1=3n=22n+1=−3⇒n=−2

Vậy: n{2;1;0;1}

15 tháng 11 2018

Ta có:

\(2n^2-n+2=2n^2+n-2n+2=n\left(2n+1\right)-2n+2\)

Để đa thức trên chia hết cho \(2n+1\Leftrightarrow2n+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\Rightarrow1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Với \(2n+1=1\Leftrightarrow n=0\)

Với \(2n+1=-1\Leftrightarrow n=-1\)

Vậy,...

16 tháng 7 2018

Ta có: \(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{2n^2+n-2n-1+3}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3}{2n+1}\)

Vì (2n+1) chia hết cho 2n+1 => (2n+1)(n-1) chia hết cho 2n+1

Nên để 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì 3 phải chia hết cho 2n+1

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)

Nếu 2n + 1 = 1 thì n = 0 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = -1 thì n = -1 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = 3  thì n = 1 (thỏa mãn x thuộc Z)

Nếu 2n + 1 = -3 thì n = -2 (thỏa mãn x thuộc Z)

Vậy để 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 <=> n = {0;-1;-2;1}

16 tháng 7 2018

ta có: 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1

=> 2n2 + n - 2n + 2 chia hết cho 2n + 1

n.(2n+1) - ( 2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

(2n+1).(n-1) + 3 chia hết cho 2n + 1

mà (2n+1).(n-1) chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=>...

1 tháng 11 2017

2n² - n + 2. │ 2n + 1 
2n² + n....... ├------------ 
------------------ I n - 1 
.......-2n + 2 
.......-2n - 1 
_____________ 


Để chia hết thì: 3 phai chia hết cho ( 2n + 1) 

hay (2n + 1) la ước của 3 
Ư(3) = {±1 ; ±3} 
______________________________ 
+) 2n + 1 = 1 <=> n = 0 
+) 2n + 1 = -1 <=> n = -1 
+) 2n + 1 = 3 <=> n = 1 
+) 2n + 1 = -3 <=> n = -2 


Vậy n ∈{0;-2 ; ±1}

1 tháng 11 2017

Ta có: 2n2 – n + 2 : (2n + 1) 

2015-10-01_000139 

Ta có: n ∈ Z và 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 thì 2n + 1 là ước của 3. Ước của 3 là ±1; ± 3 

Khi 2n + 1 = 1 ⇔2n = 0 ⇔ n = 0 
Khi 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1 
Khi 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n – 1 
Khi 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2 
Vậy, n = 0 hoặc n = – 1 hoặc n = 1 hoặc n = -2.

30 tháng 1 2020

Câu 1 .

A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 

   = 1 .1.1 + 2.2.2 + 3.3.3 + ... + 100.100.100

   = ( 1 + 2 + 3 + .... 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )

   = ( 1 + 2 + 3 + .... + 100 )3

Do đó A \(⋮\)1 + 2 + 3 + ... + 100

Câu 2 : 

+, Ta có : \(\left(2,125\right)=1\Rightarrow2^{100}\equiv1\left(mod125\right)\)

Do đó 2100  có thể có tận cùng là : 001, 251 ,376, 501, 626 , 751             ( 1) 

+, Lại có : \(2^4\equiv0\left(mod8\right)\Rightarrow2^{100}\equiv0\left(mod8\right)\)

Do đó 2100 có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8            ( 2)

Từ (1) và (2) => 2100 có 3 chữ số tận cùng là : 376 

Mà \(376\equiv1\left(mod125\right)\)

=> 2100 chia 125 dư 1

Vậy 2100 chia 125 có số dư là 1

Hok tốt

# owe

30 tháng 1 2020

Câu 1 hình như sai phải ko bạn, sao từ phép nhân sang phép cộng dễ thế?

15 tháng 12 2016

làm câu

14 tháng 10 2022

b: =>n^2+4n-2n-8+14 chia hết cho n+4

=>\(n+4\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\right\}\)

c: Sửa đề: \(n^4-2n^3+2n^2-2n+1⋮n-1\)

=>\(n^4-n^3-n^3+n^2+n^2-n-n+1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n^3-n^2+n-1\right)⋮n-1\)(luôn đúng)