Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh đã góp vốn.
Theo đề bài ta có:\(\dfrac{a}{3}\)= \(\dfrac{b}{5}\)=\(\dfrac{c}{7}\) và a + b + c =450000000 đồng
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}\)=\(\dfrac{b}{5}\)=\(\dfrac{c}{7}\)=\(\dfrac{a+b+c}{3+5+7}\)=\(\dfrac{450000000}{15}\)=30000000
\(\dfrac{a}{3}\)=30000000\(\Rightarrow\)30000000 x 3=90000000
\(\dfrac{b}{5}\)=30000000\(\Rightarrow\)30000000 x 5 =150000000
\(\dfrac{c}{7}\)=30000000\(\Rightarrow\)30000000 x 7 = 210000000
Vậy số tiền vốn của bao đơn vị kinh doanh lần lượt là: 90000000; 150000000; 210000000 ( đồng )
Bài 1:
Gọi số tiền lãi của mỗi bác A,B,C lần lượt là a,b,c. Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{5}\)= \(\dfrac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy số bằng nhau
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{450}{15}=30\)
\(\dfrac{a}{3}=30\Rightarrow a=90\)
\(\dfrac{b}{5}=30\Rightarrow b=150\)
\(\dfrac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)
Vậy: Bác A có 90 triệu đồng
Bác B có 150 triệu đồng
Bác C có 210 triệu đồng
Bài 2:
Gọi mỗi loại ni-ken, kẽm, đồng lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{450}{20}=22,5\)
\(\dfrac{x}{3}=22,5\Rightarrow x=67,5\)
\(\dfrac{y}{4}=22,5\Rightarrow y=90\)
\(\dfrac{z}{13}=22,5\Rightarrow z=292,5\)
Vậy: Ni-ken cần 67,5 kg
Kẽm cần 90 kg
Đồng cần 292,5 kg
Bài 1:
a) Vì đồ thị hàm số \(y=ax\) đi qua điểm \(A\left(-1;3\right)\)
\(\Rightarrow x=-1;y=3.\)
+ Thay \(x=-1\) và \(y=3\) vào hàm số \(y=ax\) ta được:
\(3=a.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow a=3:\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow a=-3.\)
Vậy \(a=-3.\)
Chúc bạn học tốt!
1. Nam phải trả số tiền là:
10.x+2.y(viết gọn:10x+2y)
2.a,Tổng của p với tích của 3 và q.
b,Hiệu của tích 7 và a với tích 2 và b.
c,Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
d, Tổng của tích 2 và a lũy thừa 2 với lũy thừa của tích 3 và b mũ 2.
Bài 3: Gọi vận tóc cũ và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v1 ( km/h) và t1 (h)
Gọi vận tóc mới và thời gian ô tô chạy từ A đến B là v2 ( km/h) và t2 (h)
Theo bài ra ta có t1 = 4(h); v2 = 1,2v1
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có
v1.t1 = v2.t2 suy ra 4v1 = 1,2 v1.t2 suy ra t2= 4:1,2=3,33(h)
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là x, y, z ( máy cày)
ĐK : x,y,z nguyên dương
năng suất như nhau nên số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghich
suy ra 3x=5y=6z (1)
và đội 2 hơn đội 3 là 1 máy nên y-z=1 (2)
Từ (1) suy ra\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{y-z}{6-5}=1\) Vì y-z=1
suy ra x=10, y = 6, z= 5
Tự kết luận nhé
Xếp 10 ví theo thứ tự 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
Lấy từ ví 1 1 đồng tiền, ví 2 2 đồng, ..., ví 10 10 đồng=> lấy tất cả 55 đồng
Cân tất cả các đồng tiền vàng, ta được a (kg)
Lại có giả sử tất cả là tiền thật=> nặng: 55x 10= 550(g)
Mà tiền giả nặng hơn tiền thật=> a>550
Tính a-550= b. Nếu b= 1 => ví 1 đựng tiền giả, =2 => ví 2 đựng tiền gỉa
a là số cân của đòng tiền
còn b là số tiền giả nha bn