K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

chép ở đâu vạy

5 tháng 12 2017

a. Xét tam giác HCD cóHN=DN;HM=CM 

=> MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN//DC

=> DNMC là hình thang

b. Ta có MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN=1/2CD

Mà AB=1/2CD => AB =MN

Do MN//CD và AB//CD => AB//MN

Xét tứ giác ABMN có AB//MN; AB=MN

=> ABMN là hình bình hành

c.Ta có MN//CD mà CD vg AD

=> MN vg AD

Xét tam giác ADM có DH và MN là 2 đường cao của tam giác 

Mà chúng cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ADM

=> AN là đường cao của tam giác ADM

=> AN vg DM

Do ABMN là hình bình hành nên AN//BM

=> BM vg DM => BMD =90*

a) Vì tam giác ABC vuông tại A 

=> BAC = 90 độ

=> Vì K là hình chiếu của H trên AB 

=> HK vuông góc với AB

=> HKA = 90 độ

=> HKA = BAC = 90 độ

=> KH // AI 

=> KHIA là hình thang

Mà I là hình chiếu của H trên AC

=> HIA = 90 độ

=> HIA = BAC = 90 độ

=> KHIA là hình thang cân

b) Vì KHIA là hình thang cân

=> KA = HI 

=  >KI = HA 

Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có

KA = HI

KI = AH 

=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)

=> KIA = ACB ( DPCM)

c) con ý này tớ nội dung chưa học đến  thông cảm

14 tháng 12 2017

a)  BD, CE là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DA = DC;   EA =EB

\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)ED // BC;  ED = 1/2 BC

\(\Delta GBC\)có   MG = MB;   NG = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta GBC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC;   MN = 1/2 BC

suy ra:  MN // ED;    MN = ED

\(\Rightarrow\)tứ giác MNDE là hình bình hành

c) MN = ED = 1/2 BC

\(\Rightarrow\)MN + ED = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{BC}{2}\)= BC

Em xin làm bài thơ chúc các cô ngày 20/11 Phía sau một one teacher NGHỀ... CÔ GIÁO! Chẳng hiểu sao tôi học ngành Sư phạm Ước mơ đầu có phải nghề ấy đâu Bởi chọn nghề tôi vẫn được nghe câu Là cô giáo- phải thế này, thế khác. Làm công chức mỗi ngày khuôn tám tiếng Nghề giáo viên mười giờ chả đủ đâu Ngày giảng bài, đêm soạn đến canh thâu Lại tranh thủ chấm bài và nhận xét. Ai cũng...
Đọc tiếp

Em xin làm bài thơ chúc các cô ngày 20/11

Phía sau một one teacher

Bài tập Ngữ văn

NGHỀ... CÔ GIÁO!
Chẳng hiểu sao tôi học ngành Sư phạm
Ước mơ đầu có phải nghề ấy đâu
Bởi chọn nghề tôi vẫn được nghe câu
Là cô giáo- phải thế này, thế khác.
Làm công chức mỗi ngày khuôn tám tiếng
Nghề giáo viên mười giờ chả đủ đâu
Ngày giảng bài, đêm soạn đến canh thâu
Lại tranh thủ chấm bài và nhận xét.
Ai cũng bảo nghề giáo viên nghèo lắm
Quanh năm toàn phấn trắng miết bảng đen
Nhưng với tôi nghề giáo ngát hương sen
Tình giàu sang và vô vàn hạnh phúc
Mười mấy năm tôi chở bao chuyến đò
Nhiệt huyết đam mê, đắm mình trong đó
Tình mẹ hiền dành cho từng đứa trẻ
Hòa nhập cộng đồng tươi sáng tương lai
Mười bảy năm ấy, cả chặng đường dài
Tình mẹ- con xen vào từng bài giảng
Lòng nở hoa, gương mặt trò tươi sáng
Và mỗi ngày từng bước trưởng thành hơn!
Phía trước tôi vẫn còn bao chuyến đò
Vất vả gian nan người chèo mới hiểu
Nhưng mỗi khi nhìn các trò líu ríu,
Mệt mỏi, buồn phiền theo gió bay đi!

8
20 tháng 11 2016

Cảm ơn em :)

15 tháng 2 2020

A B C D M N E

a, xét tứ giác  AMDN có : 

góc BAC = góc DMA = góc AND = 90 (gt)

=> AMDN là hình chữ nhật (dấu hiệu)

b,  AMDN là hình chữ nhật (câu a)

=> AN // DM hay AN // ME     (1)

AMDN là hình chữ nhật => AN = MD (tc)

MD = ME do E đối xứng cới D qua M (gt)

=> AN = ME   và (1)

=> AEMN là hình bình hành (dấu hiệu)

=> AN // ME (đn)

c, AMDN là hình chữ nhật (câu a)

để AMDN là hình vuông

<=> DN = DM (dh)               (2)

có D là trung điểm của BC (gt)

DN // AB do AMDN là hình chữ nhật

=> DN là đường trung bình của tam giác ABC 

=> DN = AB/2 (tc)

tương tự có DM = AC/2      và (2)

<=> AB/2 = AC/2

<=> AB = AC 

 tam giác ABC vuông tại A gt)

<=> tam giác ABC vuông cân tại A

vậy cần thêm đk tam giác ABC vuông để AMDN là hình vuông 

+ vì AMDN là hình vuông

=> MN _|_ AD (tc)

=> S AMDN = NM.AD : 2 (Đl)     

tam giác ABC vuông tại A có AD _|_ BC 

=> S ABC = AD.BC : 2   (đl)      (3)

BC = 2NM do NM là đường trung bình của tam giác ABC   và (3)

=> S ABC =  AD.2MN : 2

=> S ABC = 2S AMDN