Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Na + H2SO4 --> Na2SO4 +H2 (1)
2Na+ 2HCl --> 2 NaCl + H2 (2)
2Na +H2O --> 2NaOH +H2 (3)
NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O (4)
nAl(OH)3=0,1(mol)
nH2SO4=0,2(mol)
theo (4) : nNaOH=nAl(OH)3=0,1(mol)
theo (1,2,3) : nH2=0,5(mol)
=>V=11,2(l)
nNa=0,9(mol)=>m=20,7(g)
~ Chúc bn hok tốt ~ Chúc bn trung Thu vui vẻ ~
Hcl + h2so4 => h+ + cl- + so4 ²-
0,02 0,01 0,04 0,02 0,01
Cm h+=0,04/0,2=0,2 M
Cm cl-= 0,02/0,2=0,1 M
Cm=0,01/0,2=0,05 M
C4: Viết công thức lực đẩy Ác-si-mét . Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức :
GIẢI :
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d.V\)
- Trong đó :
+ \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
+ \(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ \(V\) là thể tích của phần thể tích bị vật chiếm chỗ.
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) dn : trọng lượng riêng của chất lỏng
b)Vv : thể tích toàn bộ của phần bị vật chiếm chỗ
4. Lực ma sát giúp tay ta cầm nắm được các vật không bị rời ra khỏi tay.
A. lực ma sát trượt
B. lực ma sát nghỉ
C. lực ma sát lăn
D . trọng lực
Gọi độ dài quãng đường bằng là S1, thời gian đi hết quãng đường bằng là t1, vận tốc để đi hết quãng đường bằng là v1
Gọi độ dài quãng đường lên dốc là S2, thời gian đi hết quãng đường lên dốc là t2, vận tốc để đi hết quãng đường lên dốc là v2
Gọi độ dài quãng đường xuống dốc là S3, thời gian đi hết quãng đường xuống dốc là t3, vận tốc để đi hết quãng đường xuống dốc là v3
Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}h\) ; 30 phút = \(\dfrac{1}{2}h\) ; 10 phút = \(\dfrac{1}{6}h\)
Áp dụng công thức : v1 = \(\dfrac{S_1}{t_1}\)
=> S1 = v1 . t1 = 45 km/h . \(\dfrac{1}{3}h\) = 15 km
Vì vận tốc trung bình khi leo dốc bằng \(\dfrac{1}{3}\) vận tốc trên đường bằng
=> Vtb = \(\dfrac{S_2}{t_2}\) = \(\dfrac{1}{3}\). 45km/h = 15km/h
=> \(\dfrac{S_2}{t_2}\) = 15km/h
=> \(\dfrac{S_2}{\dfrac{1}{2}h}\) = 15km/h
=> S2 = 7,5 km
Vì vận tôc lúc xuống dốc gấp 4 lần vận tốc khi lên dốc
=> v3 = 4v2
=> v3 = 60km
Áp dụng công thức : v3 = \(\dfrac{S_3}{t_3}\)
=> S3 = 10 km
Vậy quãng đường AB dài là:
S1 + S2 + S3 = 20 + 7,5 + 10 = 32,5 km
tr tr
chưa đọc nhưng biết bn là thánh lun rồi đó!!!
Đề ngta cho số liệu đâu mà có kết quả hay vậy bn
- Khi ta đi bộ trên đường (Hình H16.11), lực ma sát nghỉ giauwx chân với mặt đường giúp chân ta không bị trượt về phái sau khi thân người nghiêng tới phía trước. Khi này , tác dụng của lực ma sát nghỉ là có lợi hay có hại?
=> Tác dụng của lực ma sát nghỉ lúc này là có lợi.