Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ cao su; Có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
3. a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Hướng dẫn:
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ cao su; Có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
1) Gọi đồng đẳng A của ancol metylic là : CnH2n + 1 OH.
x, y lần lượt là số mol của ancol metylic và A.
phương trình phản ứng :
CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)
x
CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)
y
số mol khí H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol
Dựa vào phương trình phản ứng (a) và (b) :
x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)
vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.
2) Theo đề bài : x = y
=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.
Khối lượng của 2 ancol :
0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9
=>n = 3
Vậy : A là C3H7 OH.
1.Tính tổng số mol của 2 ancol
Gọi đồng đẳng A của ancol metylic là : CnH2n + 1 OH.
x, y lần lượt là số mol của ancol metylic và A.
phương trình phản ứng :
CH3OH + Na —> CH3ONa + ½ H2(a)
x
CnH2n + 1 OH + Na —> CnH2n + 1 ONa + ½ H2(b)
y
số mol khí H2: n = V : 22,4 = 1,68: 22,4 = 0,075 mol
Dựa vào phương trình phản ứng (a) và (b) :
x/2 + y/2 = 0,075 => x + y = 0,15 (1)
vậy : Tính tổng số mol của 2 ancol : x + y = 0,15 mol.
2.Xác định cong thức phân tử của A :
Theo đề bài : x = y
=> x = y = 0,15 : 2 = 0,075mol.
Khối lượng của 2 ancol :
0,075.32 + 0,075.(14n + 18) = 6,9
=>n = 3
Vậy : A là C3H7 OH.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
\(\begin{cases}C_2H_6:0.2mol\\C_3H_{8:}:0.8mol\end{cases}\)=> M=41.2=>\(\begin{cases}Y\\H_2\end{cases}\)(M=27)
phản ứng đè H2 chọn số mol trước phản ứng n1=1mol
n2là số mol sau pư:
\(\frac{n_1}{n_2}=\frac{M_2}{M_1}\)=> \(n_2=\frac{M_1.n_1}{M_2}=1,5259mol\)
=> nH2=n2-n1=0.5259 mol
=> H=\(\frac{0.5259}{1}.100\)=52.59%
=> A
Ta gọi nC=x ;nH=y ta được 12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
=mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g
=> 44x+18.0,5y=10,688
Giải hpt: x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4
=> CTĐGN của X là C3H4 => CTPT là C3H4.
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
Chọn D
2 dạng thù hình của nhau