Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M
gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)
\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E
\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)
Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron
số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron
\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)
\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)
Từ đó giải hệ 4 ẩn
lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)
giải được p,e,n
\(\)
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ
M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.
Đáp án A.
Gọi Zm,Em,Nm là số proton,electron,notron của M.
Gọi Zx,Ex,Nx là số proton,electron,notron của X.
Theo đề bài ta có:
- Tổng số hạt proton,electron,notron là 196:
Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196(1)
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60:
Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60(2)
- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion M3+ ít hơn ion X- là 16:
-Zm-(Em-3)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16(3)
Từ (1),(2),(3) ta lập được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196\left(1\right)\\Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60\left(2\right)\\-Zm-\left(Em-3\right)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Mà Z=E (=)
\(\left\{{}\begin{matrix}2Zm+Nm+6Zx+3Nx=196\left(1\right)\\2Zm-Nm+6Zx-3Nx=60\left(2\right)\\-2Zm-Nm+2Zx+Nx+3+1=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy (1)+(2): 4Zm+12Zx=256(4)
Lấy (1)-(2): 2Nm+6Nx=136(5)
Từ (4) và (5) ta lập hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{4Zm+12Zx=256(4)}\\2Nm+6Nx=136\left(5\right)\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+3Zx=64\left(4\right)\\Nm+3Nx=68\left(5\right)\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm=64-3Zx\\Nm=68-3Nx\end{matrix}\right.\)
Thế Zm=64-3Zx và Nm=68-3Nx vào (3) có:
-2(64-3Zx)-(68-3Nx)+3+2Zx+Nx+1=16
(=) -128+6Zx-68+3Zx+3+2Zx+Nx+1=16
(=)8Zx+4Nx=208
(=)2Zx+Nx=52
(=)Nx=52-2Zx(*)
Áp dụng điều kiện của đồng vị bền:
\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.52\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le Nx\\1.52Zx\ge Nx\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le52-3Zx\\1.52Zx\ge52-3Zx\end{matrix}\right.\)
(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le\dfrac{52}{3}\\Zx\ge\dfrac{52}{3.52}\end{matrix}\right.\)
(=)\(15\le Zx\le17\)
(=)Zx=\(\left\{{}\begin{matrix}15\\16\\17\end{matrix}\right.\)
Vì tìm X- nên chọn Zx=17.
Thế Zx=17 vào (*) có:
Nx=52-2(17)=18
=) X là Clo.
Clo: ô thứ 17,chu kì 3,nhóm VIIA.
Thế Zx=17 vào (4) có:
Zm+3(17)=64(=)Zm=13.
Thế Nx=18 vào (5) có:
Nm+3(18)=68(=)Nm=14.
=) M là Al.
Al: ô thứ 13,chu kì 3,nhóm IIIA.
Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M
pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)
Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2-
=> CT A: M2X
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)
=> \(3Z_M+3N_M=117\)
=> \(Z_M+N_M=39\)
Ta có A\(\approx\) MM
=> M là Kali (Z=19)
Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)
=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)
=> \(Z_X+N_X=16\)
=> X là O
=> CT của A : K2O