Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi x , y lần lượt là số mol của Fe3O4 và Cu có trong m gam X
Các phương trình hóa học xảy ra :
Fe3O4 + 8HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
x----------8x-------2x---------x----------4x
Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2
y-------2y---------y------------2y
\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}\)còn = 2 ( x - y ) mol ( x - y \(\ge\) 0 )
\(\Rightarrow\) Dung dịch Y tối đa gồm : FeCl2 , CuCl2 và FeCl3
* Y + 0,4 mol NaOH ( vừa đủ ) :
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl
2(x-y)---6(x-y)-------2(x-y)--------6(x-y)
CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl
y----------2y-------------y-------------2y
FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl
(x+2y)---2(x+2y)----(x+2y)-------2 ( x + 2y )
b) \(n_{NaOH}=\) 6 ( x - y ) + 2y + 2 ( x + 2y ) = 0,4 ( mol )
\(\Rightarrow\) x = 0,05 ( mol )
\(\Rightarrow\) Vdung dịch HCl = \(\dfrac{8\cdot0,05}{1}=0,4\left(l\right)=400ml\)
mkết tủa = 214 ( 0,05 - y ) + 98y + 90(0,05 + 2y ) = 16,16 ( gam )
\(\Rightarrow\) y = 0,015 ( mol )
\(\Rightarrow\)m = 232.0,05 + 64 . 0,015 = 12,56 ( gam )
Hình như dữ kiện cho thiếu
Vì dd HCl ko tác dụng với Cu...Mà theo dữ kiện đề cho chỉ có thể tìm dc m Fe3O4 thôi còn Cu thì ko-->ko tìm dc m hh
Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O
Cu+2FeCl3\(\rightarrow\)CuCl2+2FeCl2
FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl
FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3NaCl
CuCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaCl
Do không còn HCl mà hỗn hợp tan hết
\(\rightarrow\)HCl vừa đủ tác dụng hết với Fe3O4
\(\rightarrow\)nHCl=8nFe3O4
Ta có \(\text{nOH=nCl=0,4=nHCl}\)
\(\rightarrow\)nFe3O4=0,05\(\rightarrow\)nO=0,2mol
Ta có m kết tủa=mKim loại+mOH
Hay 16,16=m kim loại+0,4.17
\(\rightarrow\)mKim loại=9,36g
Ta có m=mkim loại+mO=\(\text{9,36+0,2.16=12,56}\)
\(\rightarrow\)\(\text{mCu=12,56-0,05.232=0,96}\)\(\rightarrow\)nCu=0,015
b. nHCl=0,4\(\rightarrow\)VHCl=0,4l
\(\rightarrow\)V dd sau phản ứng=0,4+0,4=0,8l
Gọi số mol Fe(OH)2 là a Fe(OH)3 là b
Ta có\(\text{ 90a+107b+98.0,015=16,16}\)
a+b=0,05.3=nFe
\(\rightarrow\)a=0,08 b=0,07
\(\rightarrow\)nFeCl2=0,08 nFeCl3=0,07
CMFeCl2=\(\frac{0,08}{0,8}\)=0,1
CMFeCl3=\(\frac{0,07}{0,8}\)=0,875
CMCuCl2=\(\frac{0,015}{0,8}\)=0,01875
nNa2O=0,2mol
mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol
PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O
0,2: 0,35 so sánh : nNa2O dư theo nHCl
p/ư: 0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol
mNaCl=0,35.58,5=20,475g
mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g
=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%
nH2= 0,15(mol)
mHCl= 146.20%=29,2(g) => nHCl=0,8(mol)
a) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x____________2x____x_______x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y____2y____y_____y(mol)
Vì nH2< nHCl/2 -> HCl dư
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6,8\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mMg=0,05.24=1,2(g)
=>%mMg=(1,2/6,8).100=17,647%
=>%mFe=82,353%
b) mddY= 6,8+ 146 - (2x+2y)= 6,8+146 - (2.0,05+2.0,1)= 152,5(g)
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)
mMgCl2=0,05.95= 4,75(g)
mHCl(dư)= 29,2 - (2x+2y).36,5= 18,25(g)
=>C%ddFeCl2= (12,7/152,5).100=8,328%
C%ddHCl(dư)= (18,25/152,5).100=11,967%
C%ddMgCl2= (4,75/152,5).100=3,115%
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 3n_{Al} = 1,2(mol)$
$\Rightarrow m = \dfrac{1,2.36,5}{14,6\%} = 300(gam)$
b) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$M_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o}xM + yH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{y}.n_{H_2} = \dfrac{0,6}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{y}(Mx + 16y) = 34,8$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y}.M = 42$
Với x = 3 ; y = 4 thì $M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,3 0,6 0,3 0,3
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+2AgCl\)
0,3 0,6
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3.56=16,8\left(g\right)\\b=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddHCl}=150.1,2=180\left(g\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{21,9}{180}=12,17\%\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\end{matrix}\right.\)
Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II