K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017


- Gọi n là hóa trị của M
- Các phương trình pứ xảy ra:
(1) 2M + 2nHCl → 2MCln + H2
(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20
(3) MCln + nNaOH → M(OH)n ↓ + nNaCl
(4) 2M(OH)n → M2On + nH2O
Theo (2) ta có:
n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư
m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g
m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g
Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On
38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)
⇒ M = 12n
⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.
Từ (1) (2) & (4) cho ta:
n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2
Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g
n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g
Mặt khác:
m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g
⇒ b = 228 g
Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol
n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol
⇒ m HCl = 36,5 g
⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

25 tháng 5 2018

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

22 tháng 9 2017

* Giải:

Gọi n là hóa trị của M (n nguyên dương)

Các phương trình pứ xảy ra:

(1) M + n HCl → MCln + H2↑

(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20

(3) MCln + n NaOH → M(OH)n ↓ + n NaCl

(4) 2M(OH)n → M2On + n H2O


Theo (2) ta có:

n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư

m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g

m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g

Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On

38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)

⇒ M = 12n

⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.


Từ (1) (2) & (4) cho ta:

n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2

Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g

n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g

Mặt khác:

m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g

⇒ b = 228 g

Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol

n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol

⇒ m HCl = 36,5 g

⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

22 tháng 9 2017

Gọi hoá trị của kim loại M đó là n =>CT của muối là MCl2

mNaHCO3=240x7/100=16,8g => nNaHCO3=16,8/84=0,2(mol)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O (2)
(mol) 0,2 -----0,2---- 0,2------ 0,2 -----0,2

theo(20=>mNaCl=0,2x58,5=11,7g => Vì C% dd NaCl là 2,5%=> m dd E=11,7.100/2,5=468g

mà C% dd MCln là 8,12% => mMCln=468.8,12/100=38(g) (I)

MCln + nNaOH --> M(OH)n + nNaCl (3)

2M(OH)n --t*--> M2On + nH2O (4)
38/(M+35,5n)--- 19/(M+35,5n) mol

Mà nM2On=16/(2M+16n) => 19/(M+35,5n)=16/(2M+16n)

<=> 19(2M+16n)=16(M+35,5n)

<=> 38M + 304n=16M + 568n

<=> 22M=264n

<=> M=264n/22 => M=12n

Vì M là kim loại => n= 1-->3

Xét nếu n=1 => M=12 (loại)

nếu n=2 => M=24 => M là Mg

nếu n=3 => M=36 (loại)

Vậy kim loại đó là Mg => MCln là MgCl2

Từ (I)=> nMgCl2=38/95=0,4(mol) => Theo pt(1) ta có nMg=nMgCl2=0,4(mol) =>mMg=0,4.24=9,6g

Theo pt(1) ta có nH2=nMgCl2=0,4(mol)=> mH2=0,4.2=0,8g

Theo pt (2) ta có nCO2=nNaHCO3=0,2 (mol)=0,2.44=8,8g

Nhận thấy : m dung dịch HCl=mE + mH2 + mCO2 - m của dd NaHCO3 - mMg

= 468+ 0,8 + 8,8 - 240 - 9,6 = 228g (II)

Theo pt(1) ta có nHCl=nMgCl2.2=0,4.2=0,8

pt(2) ta có nHCl=nNaHCO3=0,2 (mol)

=> Tổng số mol của HCl đã dùng là 0,8+0,2=1(mol) => mHCl khan=1.36,5=36,5(g) (III)

Từ (II), (III) => C% dd HCl= 36,5/288.100%=16%

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M) b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết...
Đọc tiếp

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g

a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M)

b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết tủa D đến khối lượng không đổi cân nặng 2,4g chất rắn.Xác định kim loại trong muối nitrat (Cu)

2.Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dd HCl thu được dd D.Thêm 240g dd NaHCO3 7% vào dd D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư,thu được dd E trong đó nồng độ % của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%.Thêm tiếp lượng NaOH vào dd E,sau đó lọc lấy kết tủa,rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16g chất rắn.Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng (ĐS:Mg,16%)

3.

2
23 tháng 9 2017

Gọi hóa trị của M là n.

PTHH:

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\left(1\right)\)

\(NaHCO_3\left(0,2\right)+HCl\left(0,2\right)\rightarrow NaCl\left(0,2\right)+CO_2\left(0,2\right)+H_2O\left(2\right)\)

\(MCl_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaCl\left(3\right)\)

\(2M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)\rightarrow M_2O_n\left(\dfrac{19}{M+35,5n}\right)+nH_2O\left(4\right)\)

Ta có:

\(m_{NaHCO_3}=240.7\%=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaHCO3 là:

\(m=\dfrac{11,7}{2,5\%}=468\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MCl_n}=468.8,12\%\approx38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{38}{M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_n}=\dfrac{19}{M+35,5n}.\left(2M+16n\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m=12n\)

Thế n = 1,2,3... ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\M=24\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow M:Mg\)

Có M và n ta thế ngược lại tìm số mol của \(MgCl_2\) thì được:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+71}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_E=9,6+b-0,8+240-8,8=468\)

\(\Rightarrow b=228\left(g\right)\)

Giờ tính khối lượng của HCl.

Ta có:

\(n_{HCl\left(1\right)}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,8=1\left(mol\right)\)(dựa vô phản ứng (1) và (2) nhé).

\(\Rightarrow m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{36,5}{228}=16,01\%\approx16\%\)

22 tháng 9 2017

Câu 1 em tự làm được r nếu có ai giải thì giải giúp bài 2 nhá tks nhiều!

12 tháng 11 2019

Thứ tự của ảnh: 2-1-3

-chúc bn hc tốt- 🥰

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 12 2018

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!
Chúc em học tốt!!
 
 
 
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)