Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Mg + H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4 + H_2\)
\(n_{Mg}= \dfrac{4,8}{24}= 0,2 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}= n_{Mg} = 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}= 0,2 . 22,4=4,48l\)
b)
Theo PTHH:
\(n_{H_2SO_4}= n_{Mg}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}= \dfrac{0,2}{2}=0,1 l\)
\(a.\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ =>n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ =>V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b.
Thể tích dung dịch \(H_2SO_4\) đã dùng là:
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của hidro
VH2= nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tich của axit clohidric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> nH2=0,3(mol)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{ct}=m_{kl}+m_{HCl}-m_{H_2}=10,4+0,6.36,5-0,3.2=31,7\left(g\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)
Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
Bài 4 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,5 0,5 0,5 0,5
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{49.100}{200}=24,5\)0/0
d) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,5.120=60\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=12+200-\left(0,5.2\right)=211\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{60.100}{211}=28,44\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3 (mol)
a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)
b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,3 0,3
=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
a) Mg+ 2H2SO4→ MgSO4+ SO2+ 2H2O
(mol) 0,2 0,4 0,2
nMg=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
V SO2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (lít)
b) Ta có: CM H2SO4= \(\dfrac{n}{V}\)
<=> V H2SO4= \(\dfrac{n}{C_M}\)=\(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(lít\right)\)
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
b) Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric đã dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.C_M=0,2.2=0,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt