K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

a) Gọi oxit kim loại A chưa rõ hóa trị A2Ox

Phương trình hóa học : A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2O

b)

A2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AlClx + xH2O

2A + 16x --73x

5------------9,125

\(\Rightarrow9,125\left(2A+16x\right)=5\cdot73x\)

\(\Leftrightarrow18,25A+146x=365x\)

\(\Leftrightarrow18,25A=365x-146x=219x\)

\(\Leftrightarrow A=12x\)

Vì A là kim loại nên 1 \(\le x\le3\). Lập bảng :

x 1 2 3
A 12 ( loại ) 24 ( nhận ) 36 ( loại )

Vậy kim loại A là Mg \(\Rightarrow\) CTHH oxit là MgO

c) Phương trình hóa học viết lại : MgO + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2O

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{MgCl_2}=n_{HCl}\cdot\dfrac{1}{2}=0,25\cdot\dfrac{1}{2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=n\cdot M=0,125\cdot95=11,875\left(g\right)\)

19 tháng 7 2017

Mình không hiểu tại sao \(9,125\left(2A+16x\right)=5.73x\) ở đâu ra cả???

Bạn chỉ giúp mình cách làm nhé!Phan Ngọc Khuê ^-^

Các bước thực hiện ý!Phan Ngọc Khuê ^-^

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

3 tháng 3 2017

a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)

PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2

Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)

=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là kẽm (Zn)

b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!

4 tháng 3 2017

thanks bạn nhiều nhé!

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g

10 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2

nH2 = V/22.4 =3.36/22.4=0.15(mol)

Theo PT => nA = nH2 = 0.15(mol)

=> MA = m/n = 3.6/0.15 =24(g)

=> A là Magie (Mg)

b)Ta có PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

nHCl = m/M = 14.6/36.5 =0.4(mol)

lập tỉ lệ :

\(\frac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\frac{0.15}{1}=0.15\)< \(\frac{n_{HCl\left(ĐB\right)}}{n_{HCl\left(PT\right)}}=\frac{0.4}{2}=0.2\)

=> Sau phản ứng : Mg hết và HCl dư

Theo PT => nMgCl2 = nMg = 0.15(mol)

=> mMgCl2 = n .M = 0.15 x95 =14.25(g)

mH2 = n .M = 0.15 x 2 =0.3(g)

10 tháng 2 2017

cảm ưn pn na

2 tháng 11 2017

Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác

2 tháng 11 2017

bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ

27 tháng 9 2017

Ta có phương trình:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(nFe=\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow nFe_3O_4=\dfrac{33}{140}:3=\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe_3O_4=\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)

27 tháng 9 2017

Giúp mik vs khocroi

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak

Đây là bài của bạn @buithianhtho em tham khảo nha!

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi