K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Gọi .... ( tự làm nha :) )

PTHH: Mg+ 2HCl ==> MgCl2 + H2

a a a (mol)

2Al+ 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

b b 1,5 (mol)

Cu ko phản ứng vs HCl ở đk thường

===> khí X: là H2

chất rắn ( ko phải muối nha) : Cu

dd Z: dd MgCl2 và dd AlCl3

nhìn vào PTHH ta có hệ: mMg +mAl = 24a + 27b = mHỢPkim - mCu

===> 24a + 27b= 6.6 (1)

nH2(thu đc) = 7,84/22.4 = 0.35

====> a+1.5b=0.35 (2)

Từ (1)(2) ==> a=0.05 b=0.2

nhìn vào PTHH: bạn tự làm tiếp nhá, chú ý số mol ý

30 tháng 3 2017

1/ PTHH: Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nhìn vào PTHH ta thấy: 2nH2(thu đc)= nHCl(phản ứng)

===> nH2(thu đc)= 1,12/22,4 = 0.05

nHCl(phản ứng)= 0.05x2 = 0.1

áp dụng định luật BTKL: mMUỐI KHAN = mKL + mHCl - mH2

= 17.5 + 0.1x 36,5 - 0,05x 2 = 21.05 (g)

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

3 tháng 8 2018

nH2= 3.36:22,4 = 0,15 ( mol)

bạn tự viết pt nha mik lm nhanh thôi

gọi x,y,z ;à số mol của Mg, Zn, Fe, ta có

24x+65y+56z = 7,25

x+y+z=0,15

bạn thiếu khối lượng muối rồi, nếu làm bn làm pt tương tự hai pt trên nha

3 tháng 3 2017

Bài 1/

\(Mg\left(0,75x\right)+2HCl91,5x\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,75x\right)\)

\(Mg\left(0,5x\right)+H_2SO_4\left(0,5x\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\left(0,5x\right)\)

Gọi thể tích của dd là x (l)

\(\Rightarrow n_{HCl}=1,5x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5x\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,75x+0,5x=0,2\)

\(\Leftrightarrow x=0,16\left(l\right)\)

Vậy thể tích dung dịch là \(0,116\left(l\right)\)

b/ Theo câu a thì ta có:

\(n_{H_2}=0,75x+0,5x=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

3 tháng 3 2017

Bài 2/

Gọi công thức chung của hỗn hợp A là X và hóa trị là a

\(2X+2aHCl\rightarrow2XCl_a+aH_2\)

Giả sử hỗn hợp A tan hết thì khối lượng muối lúc sau sẽ bẳng khối lượng của kim loại cộng với khối lượng Cl

\(\Rightarrow m_{Cl}=32,7-13,2=19,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl}=\frac{19,5}{35,5}\approx0,549\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{Cl}=0,549\left(mol\right)\)

Mà theo đề bài thì ta có: \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)>0,549\)

Vậy HCl phải phản ứng hết còn kim loại phản ứng dư.

b/ \(n_{H_2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Đề ôn : k phải tớ hỏi , tớ lm đc r các cậu lm vui vẻ Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m. Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm...
Đọc tiếp

Đề ôn : k phải tớ hỏi , tớ lm đc r các cậu lm vui vẻ

Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.

Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.

Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.

Bài 6: Lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy tìm kim loại trong hai muối nói trên.

Bài 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sunfat thu được.

Bài 8: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.

Bài 9: Cho 0,25 mol hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Hãy tính giá trị của a.

Bài 10: Cho 9,4 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl, Dẫn khí sinh ra vào dung dịch nước vôi trong. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.

Bài 11: Cho 1,78 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng được 0,896 lít khí Hiđrô đktc. Tính khối lượng hỗn hợp muối Sunfat khan thu được.

Bài 12: Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gamkim loại hoá trị II thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Tìm kim loại hoá trị II.

Bài 13: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.

1
11 tháng 4 2019

Cậu ấy đã đăng cho các bạn ôn tập bạn nói thế à cậu ấy đã nói rõ ràng rồi là đăng cho các cậu ôn tập

Cái này gọi là làm ơn mắc oán

L
10 tháng 4 2019

đồ điên