Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)
+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF
Gọi công thức chung 2 muối là NaR
PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)
\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot
Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)
*P/s: Các phần còn lại bạn tự làm
Gọi CT chung của 2 muối là NaZ.
Ta có: \(n_{NaZ}=\dfrac{31,84}{23+M_Z}\left(mol\right)\)
\(n_{AgZ}=\dfrac{57,34}{108+M_Z}\left(mol\right)\)
BTNT Z, có: \(n_{NaZ}=n_{AgZ}\Rightarrow\dfrac{31,84}{23+M_Z}=\dfrac{57,34}{108+M_Z}\)
\(\Rightarrow M_Z\approx83,133\left(g/mol\right)\)
Mà: X, Y thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm VIIA.
→ Br, I
Đáp án C
Gọi công thức chung của NaX và NaY là NaM.
NaM + AgNO3 → AgM↓+NaNO3
0,03 →0,03 (mol)
=> M = 50,3 => X,Y lần lượt là Cl và Br
Giả xử Mx<My
Th1 cho x là flo y là cl
NACL+AgNO3=Agcl+nano3
0.4 0.4
mnacl=23.4 <mhh=31.84
==>TH1 thoả mãn mnaf=8.44
TH2 gọi CTchung của x.y là z
NAF +AgNO3=>AgZ+NANO3
31.84/23+Mz 57.34/108+Mz
-->Mz=83.13 -->X :Br Y:I
sau đó bn viết rõ pthh ra lập hệ pt là tính dc m các chất
TH1: NaF và NaCl
Kết tủa chỉ có AgCl
Vậy CT 2 muối có thể là NaF và NaCl
TH2: Hỗn hợp muối không chứa NaF
Đặt CT chung của 2 muối ban đầu là NaX
=> 2 muối là NaBr và NaI
Đáp án A
Đáp án D
TH 1: Cả hai muối NaX và NaY đều cho kết tủa khi pư với AgNO3
NaZ + AgNO3 → NaNO3 + AgZ↓
a a
Áp dụng pp tăng giảm khối lượng
→ a = 0,03 (mol) → MNaZ= 201→ Z = 178
X và Y là I (127) và At (210), nhưng At không có tự nhiên nên TH này loại
TH 2: Chỉ có 1 muối tạo kết tủa nghĩa là hai muối này là NaF và NaCl
nAgCl = 8,61/143,5 = 0,06 mol
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
0,06 0,06
mY = mNaCl = 0,06.58,5 = 3,51g
mX = mNaF = 6,03 - 3,51 = 2,52g
%NaF = .100% = 41,8%
a,
- Giả sử X là F (không tạo kết tủa) \(\Rightarrow\) Y là Cl.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaCl+AgNO_3\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=n_{AgCl}=0,331\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=19,36< 22\left(g\right)\left(TM\right)\)
- Giả sử X, Y đều tạo kết tủa. Gọi chung là R.
nNaR= nAgR
\(\Rightarrow\frac{22}{23+R}=\frac{47,5}{108+R}\)
\(\Leftrightarrow47,5\left(23+R\right)=22\left(108+R\right)\)
\(\Leftrightarrow R=50,3\left(Cl;Br\right)\left(TM\right)\)
Vậy NaX, NaY có thể là NaF, NaCl hoặc NaCl, NaBr.
b,
- Trường hợp NaF, NaCl:
mNaCl= 19,36g
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\frac{19,36.100}{200}=9,68\%\)
\(m_{NaF}=22-19,36=2,64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaF}=\frac{2,64.100}{200}=1,32\%\)
Trường hợp NaCl, NaBr
Gọi x là mol NaCl; y là mol NaBr
Bảo toàn nguyên tố, n muối= n kết tủa
\(\Rightarrow58,5x+103y=22;143,5x+188y=47,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{0,2.58,5.100}{200}=5,85\%\)
\(C\%_{NaBr}=\frac{0,1.103.100}{200}=5,15\%\)