Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 896 cm3 = 0,896 lít
=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol
Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)
PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)
0,08.........................................0,04
=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K
b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)
PTHH
2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
x.............................................0,5x
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
y ................................................y
Theo đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam
=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)
%mK = 100% - 63,89% = 36,11%
c/
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
a)
A + 2HCl --> ACl2 + H2
B + 2HCl --> BCl2 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> nA + nB = 0,3
=> \(\overline{M}=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\)
Mà A,B thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp
=> A,B là Mg, Ca
1/a) X: KL hoá trị II
X+ 2HCl ----> XCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
n H2= 3.36/22.4=0.15 mol
M X= 3.6/0.15=24 g/mol
=> X là Mg
b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0.15 0.3 0.15 0.15
m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g
Định luật bảo toàn khối lượng
mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g
C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
2A + 2HCl --> 2ACl + H2
2B + 2HCl --> 2BCl2 + H2
=> nA + nB = 2.nH2 = 0,16
=> \(\overline{M}_{hh}=\dfrac{4,8}{0,16}=30\)
Mà A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IA
=> A, B là Na, K
b)
Gọi số mol Na, K là a,b
=> 23a + 39b = 4,8
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_a----->a-------------->0,5a
2K + 2HCl --> 2KCl + H2
_b--->b-------------->0,5b
=> 0,5a + 0,5b = 0,08
=> a = 0,09; b = 0,07
nHCl(PTHH) = a + b = 0,16
=> nHCl(thực tế) = 0,16.125% = 0,2(mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
\(HCIII\text{R + 2HCl -> RCl2 + H2}I->RCI2+H2\)
Ta có : \(nH2=0,3mol->M\text{ R}=8,8\)/\(0,3=29,3\)
Ta có : \(\text{24 < 29,3 < 40 nên 2 kim loại là Mg và Ca}\)
Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x , y
\(\text{-> x+y=0,3; 24x+40y=8,8}\)
Giải được \(\text{x = 0,2 ; y = 0,1 }\)
\(\text{-> mMg=24.0,2=4,8 gam -> %Mg=54,5% -> %Ca=45,5%}\)
khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4
= 0,88 + 2,13 = 3,01g
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40)
Hai KL đó là Mg và Ca