Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937
Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)
Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)
oxit chứ ko phải axit .
gọi ctct của oxit kim loại là M2O3.
gọi số mol của M2O3 là a.
M2O3 + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2O
a 3a a 3a
từ dữ kiện khối lượng oxit kim loại là 10,2 gam suy ra a = 10,2/klrM
khối lượng dd sau phản ứng là = m oxit kim loại + mdd H2SO4= 342gam
vậy mM2(SO4)3/m dd sau ứng=0,1
rút a ta có M = 27 (Al)
C% H2SO4= mol H2SO4 * 98/ 331,8= 3mol Al2O3 *98/331,8
=(10,2/27*2+16*3) *98*3/331,8=8,86%
A2SO4+BaCl2->BaSO4+2ACl
nA2SO4=nBaSO4
Ta có:\(\frac{mA2SO4}{mBaSO4}=\frac{MA2SO4.nA2SO4}{MBaSO4.nBaSO4}\)=\(\frac{\left(2MA+96\right)}{233}\)=\(\frac{18.46}{30.29}\)
->MA=23(g/mol)
-> A là kim loại Na
mình không hiểu phần ta có cho lắm bạn gải thích cho mk được không
Bài 1 :
Ta có nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,1..................0,1......0,1
=> 0,1 = \(\dfrac{5,6}{M_R}\)
=> MR = 56
=> R là Fe
=> mFeCl2 = 127 . 01 = 12,7 ( gam )
Bài 1 :
Ta có nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,1..................0,1......0,1
=> 0,1 = \(\dfrac{5,6}{M_R}\)
=> MR = 56
=> R là Fe
=> mFeCl2 = 127 . 0,1 = 12,7 ( gam )
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
Gọi CTHH của oxit là X2O
X2O + H2O \(\rightarrow\)2XOH
nX2O=\(\dfrac{6,2}{2M_X+16}\)
Theo PTHH ta có:
2nX2O=nXOH=\(\dfrac{6,2}{M_X+8}\)
mXOH=\(\dfrac{6,2}{M_X+8}.\left(M_X+17\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{6,2\left(M_X+17\right)}{\dfrac{M_X+8}{193,8+6,2}}.100\%=4\%\)
\(\dfrac{6,2\left(M_X+17\right)}{M_X+8}=8\)
\(6,2M_X+105,4=8M_X+64\)
1,8MX=41,4
MX=23
\(\Rightarrow\) X là Na
Vậy CTHH của oxit là Na2O
PTHH: \(X_aO_b+bH_2SO_4\rightarrow X_a\left(SO_4\right)_b+bH_2O\)
Giả sử \(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=490\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{X_aO_b}=n_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{1}{b}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{a.X}{b}+96\left(g\right)\\m_{X_aO_b}=\dfrac{a.X}{b}+16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(\dfrac{\dfrac{aX}{b}+96}{\dfrac{aX}{b}+506}=0,2264\) \(\Rightarrow\dfrac{0,7736aX}{b}=18,5584\) \(\Rightarrow\dfrac{aX}{b}\approx24\)
Với \(a=b\ne0\) thì \(X=24\) (Magie)
Vậy công thức oxit là MgO