K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Bài 1/

\(Mg\left(0,75x\right)+2HCl91,5x\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,75x\right)\)

\(Mg\left(0,5x\right)+H_2SO_4\left(0,5x\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\left(0,5x\right)\)

Gọi thể tích của dd là x (l)

\(\Rightarrow n_{HCl}=1,5x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5x\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,75x+0,5x=0,2\)

\(\Leftrightarrow x=0,16\left(l\right)\)

Vậy thể tích dung dịch là \(0,116\left(l\right)\)

b/ Theo câu a thì ta có:

\(n_{H_2}=0,75x+0,5x=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

3 tháng 3 2017

Bài 2/

Gọi công thức chung của hỗn hợp A là X và hóa trị là a

\(2X+2aHCl\rightarrow2XCl_a+aH_2\)

Giả sử hỗn hợp A tan hết thì khối lượng muối lúc sau sẽ bẳng khối lượng của kim loại cộng với khối lượng Cl

\(\Rightarrow m_{Cl}=32,7-13,2=19,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl}=\frac{19,5}{35,5}\approx0,549\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{Cl}=0,549\left(mol\right)\)

Mà theo đề bài thì ta có: \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)>0,549\)

Vậy HCl phải phản ứng hết còn kim loại phản ứng dư.

b/ \(n_{H_2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 2 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

22 tháng 2 2017

a/ Gọi hai kim loại lần lược lược là A, B, có hóa trị là n, số mol lần lược là a, b

\(2A\left(a\right)+2nHCl\left(na\right)\rightarrow2ACl_n\left(a\right)+H_2\left(0,5na\right)\)

\(2B\left(b\right)+2nHCl\left(bn\right)\rightarrow2BCl_n\left(b\right)+nH_2\left(0,5bn\right)\)

Ta có: \(na+nb=0,6\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\left(A+35,5n\right)a+\left(B+35,5n\right)b=32,7\)

\(\Leftrightarrow Aa+Bb+35,5\left(na+nb\right)=32,7\)

\(\Leftrightarrow Aa+Bb=32,7-35,5.0,6=11,4< 13,2\)

Vậy hỗn hợp X chưa tan hết

b/ \(V_{H_2}=0,5\left(na+nb\right).22,4=0,5.0,6.22,4=6,72\)

23 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)

\(\text{Coi hỗn hợp là : kim loại M}\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\text{Từ PTHH ta thấy : }\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow5+36.5\cdot2a=5.71+2a\)

\(\Leftrightarrow a=0.01\)

\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)

\(b.\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0.01\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{hh}=m_{kl}+m_{H_2O}-m_{H_2}=0.6+0.01\cdot18-0.01\cdot2=0.76\left(g\right)\)

17 tháng 12 2022

a)

$X + 2HCl \to XCl_2 + H_2$
$2Y + 6HCl \to 2YCl_3 + 3H_2$

$n_{HCl} = \dfrac{47,45}{36,5} = 1,3(mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =  0,65(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,65.22,4 = 14,56(lít)$

b) Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 12,9 + 1,3.36,5 - 0,65.2 = 59,05(gam)$

c) Gọi $n_X = a(mol) \Rightarrow n_{Al} = 1,5a(mol)$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5a.\dfrac{3}{2} = 0,65(mol) \Rightarrow a = 0,2$

$\Rightarrow m_{hh} = 0,2.X + 0,2.1,5.27 = 12,9$
$\Rightarrow X = 24(Magie)$

PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\)  (1)

             \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)

c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\) 

\(\Rightarrow\)  Nguyên tố Zn (Kẽm)  

 

7 tháng 4 2021

a, nHCl=0,17.2=0,34 mol

Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)

=> H2=0,34.1/2=0,17 mol

Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l

b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)

=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g

c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol

PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

5a mol Al ---> 15a mol HCl

AII + 2HCl ---> ACl2 + H2

a mol A ---> 2a mol HCl

Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol

Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4

=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)

 

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>