K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
3 tháng 9 2021

undefined

do AB song song với CD nên ta có \(A+D=180^0\text{ mà }A=D+40^0\Rightarrow D+40^0+D=180^0\Rightarrow\hept{\begin{cases}D=70^0\\A=110^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow C=\frac{A}{2}=55^0\Rightarrow B=180^0-55^0=125^0\)

27 tháng 6 2017

 Bài 1:

Vì AD // BC =>  Góc A cộng góc B bằng 180 độ. Mà góc A trừ góc B bằng 20 độ.

=> Góc A = (180 + 20) : 2 = 100 độ

Góc B = 80 độ. 

Vì AD // BC => Góc C cộng góc D bằng 180 độ .

Mà góc D bằng hai lần góc C => 3C = 180 độ

=> Góc C bằng 60 độ. Góc D bằng 120 độ.

11 tháng 9 2018

Bài 2 bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 12 2018

c,

- Gọi O là giao điểm của AC và BD. 
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC. 
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD. 
=>Tam giác ABO cân tại O => 0A=0B.(1) 
Tương tự tam giác ODC cân tại O =>OD=OC.(2) 
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh ) (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC nên suy ra : 
+ AD=BC (*) 
+ Góc ADB=góc BCA(**) 
Từ (*) và (**) suy ra hình thang ABCD cân(hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc ở đáy bằng nhau )

cảm ơn ạ ~

31 tháng 8 2019

Bài 1: ( hình tự vẽ )

Vì \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )  mà\(\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=100^0\\\widehat{B}=80^0\end{cases}}\)

 \(\widehat{D}=2\widehat{B}=2.80^0=160^0\)

Do \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )

\(\Rightarrow\widehat{C}=20^0\)

Vậy ...

13 tháng 7 2018

Ta có : 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

(Hai góc trong cùng phía bù nhau ) [ vì AB // CD ]

Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=40^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=40^o+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{C}+40^o+\widehat{C}\)

\(=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-40^o:2=70^o\)

Thay C vào \(\widehat{B}=40^o+\widehat{C}\)

Ta được : \(\widehat{B}=40^o+70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=110^o\)

Ta lại có :

\(\widehat{C}-\widehat{D}=20^o\)

Thay giá trị của C tìm được trên thay vào được :

\(70^o-\widehat{D}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=70-20=50^o\)

Vì ABCD là hình thang ( cũng là tứ giác lồi )

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Thay vào ta được :

\(\widehat{A}+110^o+70^o+50^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=120^O\)

\(\widehat{B}=110^o\)

\(\widehat{C}=70^o\)

\(\widehat{D}=50^o\)

13 tháng 7 2018

Ta có: góc B + góc C = 180 độ (AB//CD ; trong cùng phía)

=> góc B + góc C + góc B - góc C = 180 độ + 40 độ

=> 2 . góc B = 220 độ

=> góc B = 110 độ

=> góc C = 110 độ - 40 độ = 70 độ

Có: góc C - góc D = 20 độ

=> góc D = góc C - 20 độ = 70 độ - 20 độ = 50 độ

Mà góc A + góc D = 180 độ (AB//CD ; trong cùng phía)

=> góc A = 180 độ - 50 độ = 130 độ

Vậy góc A = 130 độ, góc B = 110 độ, góc C = 70 độ, D = 50 độ

1 tháng 8 2016

Hinh thang ABCD ( AB // CD )  nên góc B + góc C = 180 độ (1)  ( hai góc trong cùng phái bù nhau ) 

  ta lại có : góc B - góc C = 60 độ ( 2). 

Cộng vế với vế (1) và (2) ta được :  2B = 240 độ => B = 120 độ  => C = 60 độ 

tương tự: Góc A + góc D = 180 (3) độ .

 mà góc D = 4/5 góc A  .   thế vào (3) ta được:  9/5A = 180 độ  => A = 100 độ  => D = 80 độ