Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sử dụng tích chất đường trung bình để chứng minh MN//DC;NP//AB
mặt khác AB//CD=>MN//NP
theo tiên đề ơ-clit thì MN//NP cùng đi qua N nên M;N;P thẳng hàng
a) Xét tg DAB có AM=MD (gt)
DP=PB(gt)
=> MP là dg tb tg DAB => MP //AB (1)
Xét tg BDC có BN=NC(gt)
DO=PB(gt)
=> PN là dg tb tg DBC=> PN//DC. Mà DC//AB ( hthang ABCD)
=> PN//AB. (2)
Từ (1) và (2) => M,N,P thẳng hàng
b) Xét tg ABC có BN=NC(gt)
NK//AB( MN//AB)
=> K td AC
C) xét tg ABCD có AM=MD(gt)
BN=NC(gt)
=> MN là dg tb tg ABCD => MN=(AB+CD)/2 (1)
ta có MP là dg tb tg ABD(cmt)=> MP=1/2AB=AB/2 (2)
Ta có NK là dg tb tg ABC(cmt) =>NK=1/2AB=AB/2. (3)
Mà ta có MN= MP+PK+NK (4)
Từ (1)(2)(3)(4) suy ra
(AB+CD)/2 = AB/2+AB/2+PK
<=> (AB+CD-AB-AB)/2=PK
<=>(-AB+CD)/2=PK
=> (CD-AB):2=PK
a: Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD
P là trung điểm của BD
Do đó: MP là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: MP//AB
Xét hình thang ABCD có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: MN//AB//CD
Ta có: MN//AB
MP//AB
mà MN và MP có điểm chung là M
nên M,N,P thẳng hàng
b: Xét ΔABC có
N là trung điểm của BC
NK//AB
Do đó: K là trung điểm của AC
a: Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\)
hay CA là tia phân giác của góc BCD
b: Xét ΔDBA có
M là trung điểm của AD
F là trung điểm của BD
Do đó: MF là đường trung bình
=>MF//AB
hay MF//CD(1)
Xét ΔADC có
M là trung điểm của AD
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME//DC(2)
Xét hình thang ABCD có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//CD//AB(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra M,F,E,N thẳng hàng
(Bạn tự vẽ hình nha)
- Xét tam giác ACD có: M là trung điểm của AD
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ACD
=> MN // CD (1)
Tương tự: -Xét tam giác ABC có: N là trung điểm của AC
P là trung điểm của BC
=> NP là đường trung bình của tam giác ABC
=> NP // AB (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với: AB // CD (ABCD là hình thang)
=> \(MN\equiv NP\)
=> M;N;P thẳng hàng (ĐPCM)