Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I đúng, cháu trai XY luôn nhận được Y từ ông nội.
II sai, cháu gái XX nhận 1X từ bố, 1X từ mẹ mà × từ mẹ có thể nhận được từ ông ngoại hoặc từ bà ngoại.
III đúng, mỗi người nhận được 23 NST từ bố và 23 NST từ mẹ.
IV đúng, vì 2n=46→n=23 lẻ nên không thể nhận được số lượng NST từ ông nội và bà nội bằng nhau.
Một số nét tương đồng giữa mèo nhà và mèo rừng bao gồm:
- Cả hai loài đều thuộc họ Mèo và có hình dạng cơ bản giống nhau, với đầu nhọn, tai ngắn và đôi mắt lớn.
- Cả hai loài đều có lông mượt mà và mềm.
- Cả hai loài đều có khả năng săn mồi, với mèo rừng chủ yếu săn các loài động vật nhỏ trong tự nhiên, còn mèo nhà thường săn chuột và các loài động vật nông nghiệp trong môi trường sống của chúng.
Những nét khác biệt giữa hai loài:
- Mèo rừng có kích thước lớn hơn và có khối lượng cơ thể gấp đôi hoặc gấp ba so với mèo nhà.
- Mèo rừng có lông dày và rậm hơn, có màu sắc đa dạng hơn so với mèo nhà. Một số mèo rừng còn có vết sọc trên lông để giúp chúng tránh bị phát hiện trong tự nhiên.
- Mèo rừng thường sống hoang dã, trong khi mèo nhà đã được thuần hóa và sống gần với con người. Do đó, mèo nhà có tính cách và hành vi khác biệt so với mèo rừng.
Có thể coi đây là sự hình thành loài mới vì chúng đều có nguồn gốc tiến hóa từ 1 tổ tiên chung đã diễn ra theo thời gian và môi trường sống khác nhau.
- Sự hình thành loài mới này là nhờ cơ chế cách li địa lí.
Đáp án C.
(1) Sai. Gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình là thể đột biến.
(3) Sai. Ở trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình.
(4) Sai. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân à Đột biến giao tử. Đột biến gen lặn có thể đi vào hợp tử thể dị hợp nên không biểu hiện ra ngoài. Gặp tổ hợp đồng lặn thì nó biểu hiện ra ngoài nên tất cả các tế bào đều chứ alen đột biến.
Đáp án D
Do ở cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I nên cặp NST mang gen Dd tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ: (Dd = 0 = 6%; D = d = 44%).
Do cơ thể cái có 24% số tế bào có cặp NST mang cặp Bb không phân ly trong giảm phân I nên cặp NST mang gen Bb tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ: (Bb = 0 = 12%; B = b = 38%)
Xét từng cặp NST:
Aa x Aa ⇒ số loại hợp tử = 3 gồm (AA, Aa, aa).
Bb x bb ⇒ số loại hợp tử = 4 loại (Bbb, b, Bb, bb)
Tỉ lệ hợp tử 2n = 76%
Tỉ lệ hợp tử 2n + 1 = 12%
Tỉ lệ hợp tử 2n – 1 = 12%.
Dd x dd ⇒ số loại hợp tử = 4 loại (Ddd, d, Dd, dd)
Tỉ lệ hợp tử 2n = 88%
Tỉ lệ hợp tử 2n + 1 = 6%
Tỉ lệ hợp tử 2n – 1 = 6%.
(1) Sai. Do hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 33,12% và đột biến dạng 2n – 1 = 15, 12%2n – 1 / tổng số giao tử đột biến = 45,56%.
(2) Đúng. Tỉ lệ hợp tử 2n = 1.76%.88% = 66,88%
(3) Đúng. Số loại KG tối đa của hợp tử = 3.4.4 = 48
(4) Đúng. Tỉ lệ hợp tử 2n + 1 = 1.12%.88% + 1.76%.6% = 15,12%
Chọn A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời
Đáp án: D
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời.
Đáp án A
Cấy truyền phôi tạo ra các con vật có kiểu gen, giới tính giống nhau nên không giao phối với nhau được ( I, III)
mình nghĩ là có đấy
k cho mình nha
không