Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
stt | Sinh vật |
Kiểu sinh vật |
1 | Cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | Cây bỏng | sinh sản vô tính |
4 | Cây mướp | sinh sản hữu tính |
5 | Cây bí ngô | sinh sản hữu tính |
6 | Cây xoài | sinh sản hữu tính |
1 . hệ tim
2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài
3. hệ vận động
4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống cở thể mẹ.
có 5 hihf thức sinh sản vô tính:
1: Phân đôi
2: Nảy chồi
3: Tái sinh- phân mảnh
4: Bào tử
5:Sinh dưỡng
sinh sản vô tính: cây dương xỉ
sinh sản hữu tính: bí đỏ
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
4. Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Giải thích tại sao?
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi rồi tái sinh không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ là tái sinh một bộ phận chứ không phải là hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
STT | Hệ cơ quan | Cơ quan |
1 | hệ vận động | cơ và xương. |
2 | hệ hô hấp | mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi, đường dẫn khí. |
3 | hệ tiêu hóa | ống tiêu hóa và ống tiêu hóa. |
4 | hệ tuần hoàn | tim và hệ mạch. |
5 | hệ thần kinh | tủy, dây thần kinh và hạch thần kinh, não. |
6 | hệ bài tiết | thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. |
Các kĩ năng | Các thao tác | Thời gian |
Hà hơi thổi ngạt | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp. | - Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường |
Ấn lòng ngực | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. | - Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. |
Bạn dựa vào đáp án rồi đánh √ vào nha
1. Hỗ trợ
2.Đối địch
3. Đối địch
4.Đối địch
5.Hỗ trợ
6.Hỗ trợ
7.Đối địch
8.Đối địch
9.Hỗ trợ
10.Đối địch