\(\dfrac{7}{41}\) ; \(\dfrac{14}{105}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

Giải:

a)

\(\dfrac{7}{48}=\dfrac{105}{720};\)

\(\dfrac{11}{72}=\dfrac{110}{720};\)

\(\dfrac{17}{120}=\dfrac{102}{720}\)

\(102< 105< 110\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{102}{720}< \dfrac{105}{720}< \dfrac{110}{720}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{120}< \dfrac{7}{48}< \dfrac{11}{72}\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{31}{49}=\dfrac{60140}{95060};\)

\(\dfrac{62}{97}=\dfrac{60760}{95060};\)

\(\dfrac{93}{140}=\dfrac{63147}{95060}\)

\(60140< 60760< 63147\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60140}{95060}< \dfrac{60760}{95060}< \dfrac{63147}{95060}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{31}{49}< \dfrac{62}{97}< \dfrac{93}{140}\)

Vậy ...

11 tháng 6 2018

a ) \(\dfrac{7}{48}\) = \(\dfrac{105}{720}\)

\(\dfrac{11}{72}\) = \(\dfrac{110}{720}\)

\(\dfrac{17}{120}\) = \(\dfrac{102}{720}\)

Vì 102 < 105 < 110

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{102}{720}\) < \(\dfrac{105}{720}\) < \(\dfrac{110}{720}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{17}{120}\) < \(\dfrac{7}{48}\) < \(\dfrac{11}{72}\)

Vậy .....................

( k cho tớ nha . Tớ chỉ bt lm phần a )

a: \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-20}{24};\dfrac{7}{8}=\dfrac{21}{24};\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{18}{24};\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{24}\)

Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{119}{136};\dfrac{16}{17}=\dfrac{128}{136}\)

mà 119<128

nên 7/8<16/17

DO đó: -5/6<-3/4<7/24<2/3<7/8<16/17

b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-95}{8\cdot19};\dfrac{-16}{19}=\dfrac{-128}{19\cdot8}\)

Do đó: -5/8>-16/19

\(\dfrac{7}{10}=0.7;\dfrac{20}{23}\simeq0.87;\dfrac{214}{315}\simeq0.68;\dfrac{205}{107}>1\)

Do đó: \(\dfrac{205}{107}>\dfrac{20}{23}>\dfrac{7}{10}>\dfrac{214}{315}>-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{16}{19}\)

17 tháng 5 2018

Giải:

a) \(A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}+\dfrac{-20}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}\left(\dfrac{5}{7}+1\right)+\dfrac{-41}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{12}{7}+\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{60}{91}+\left(-1\right)=-\dfrac{31}{91}\)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{12}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{11}\)

Vậy ...

c) \(C=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=0+\left(-1\right)=-1\)

Vậy ...

9 tháng 5 2018

bạn chép gì vậy????hay là não bạn có vấn đề?

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

8 tháng 3 2017

oho

8 tháng 3 2017

mình ghi nhầm nên các bạn cứ hết hai phân số là một câu nhé ví dụ như \(\dfrac{-5}{8}\):\(\dfrac{15}{4}\)

9 tháng 4 2018

a,\(\dfrac{3}{7}\).\(\dfrac{14}{5}\)=\(\dfrac{6}{5}\)

b,\(\dfrac{35}{9}\).\(\dfrac{81}{7}\)=45

c,\(\dfrac{28}{17}\).\(\dfrac{68}{14}\)=8

d,\(\dfrac{35}{46}\).\(\dfrac{23}{105}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

e,\(\dfrac{12}{5}\):\(\dfrac{16}{15}\)=\(\dfrac{12}{5}\).\(\dfrac{15}{16}\)=\(\dfrac{9}{4}\)

i,\(\dfrac{9}{8}\):\(\dfrac{6}{5}\)=\(\dfrac{9}{8}\).\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{15}{16}\)

4 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{7}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{7}{15}\)-\(\dfrac{5}{12}\)\(\times\)\(\dfrac{21}{39}+\dfrac{49}{91}\)\(\times\)\(\dfrac{8}{15}\)

= \(\dfrac{7}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{7}{15}\)-\(\dfrac{5}{12}\times\dfrac{7}{13}+\dfrac{7}{13}\times\dfrac{8}{15}\)

= \(\dfrac{7}{13}\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{8}{15}\right)\)

= \(\dfrac{7}{13}\times\dfrac{7}{12}\)

= \(\dfrac{49}{156}\)

b) \(\left(\dfrac{12}{199}+\dfrac{23}{200}-\dfrac{34}{201}\right)\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)

= \(\left(\dfrac{12}{199}+\dfrac{23}{200}-\dfrac{34}{201}\right)\times0\)

= 0