Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bị cảm, trong cơ thể chứa hàm lượng khí H2S cao khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi nên khi dùng những đồ vật bằng bạc để cạo gió sẽ xảy ra PTHH sau:
\(4Ag_{\left(r\right)}+2H_2S_{\left(k\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow2Ag_2S_{\left(r\right)}+2H_2O\)
Giải thích: Ag tác dụng với khí H2S nhằm làm giảm đi lượng H2S có trong cơ thể làm cho cơ thể dần hết bệnh nên sau khi cạo gió bằng đồ vật bằng bạc,nó sẽ chuyển sang màu đen xám là do có chất mới Ag2S tạo thành sau phản ứng.
Trong câu hỏi tuần này sẽ không có bạn nào được 4 GP. Cô thấy các bạn không trung thực khi đã copy y xì đúc câu trả lời ở trên mạng. Các bạn tìm hiểu, tham khảo thì không sai nhưng sau đó phải tự rút ra câu trả lời cho riêng mình.
Do CHe của B có phân mức cao nhất là 2p4 ==> CHe của B: 1s2 2s2 2p4 ==> B là oxi.Mặt khác ta có 2ZA + NA+ 2*(2ZB + NB)=96 thay ZB= NB= 8 vào ta ra đc ZA= 16. Vậy A là lưu huỳnh
1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80
Cho biết số liệu nguyên tử của nguyên tố x là 13 electron và số proton lớn hơn electron và lớp electron nằm trong nguyên tử
Có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}N+P=35\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\P=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tử X cần tìm là Cl ( Clo )
Cấu hình electron đầy đủ của A : 1s22s22p63s23p4
ZA = 16 ; số khối của A : 16 + 16 = 32 ( A là lưu huỳnh )
B + A -> B2A
2B + S -> B2S
7,8g11g
Suy ra lượng S là 3,2g
2B + S -> B2S
2mol 1mol 1mol
0,2mol\(\dfrac{3,2}{32}\)= 0,1mol
0,2molB có khối lượng là 7,8g => MB = \(\dfrac{7,8}{0,2}\)= 39g
AB = NB + ZB = 39
NB = 1,25NA = 1,25 x 16 = 20
Suy ra ZB = 39 - 20 = 19(K)
Vì A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p4
=> cấu hình e: 1s2.2s2.2p6.3s2.3p4
=> ZA = 16 (Lưu Huỳnh)
Tỉ lệ số proton và nơtron là 1:1
=> nA = ZA = 16
Nguyên tử B có tỉ lệ nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A
=> nB = 1,25nA
= 1,25.16 = 20
Có:
2B+S−−−>B2S
2a_________a_
Ta có:
mB = 2aB = 7,8
mB2S = 2aB + 32a = 11
=> 32a = 11 - 7,8 = 3,2 => a = 0,1
Thế vào => 2.0,1.B = 7,8 => B = 39
mà nBnB = 20 => ZB = 39-20 = 19 (Kali)