Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( Ý bài này là " Tôn Tử" biết chừng chừng số binh của mình . Muốn biết sô chính xác thì:
- Làm dấu hiệu thứ nhất - như phất một lần cây cờ - thì cứ 3 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1 hoặc 2 người, số này sẽ nhân với 70.
- Làm dấu hiệu thứ 2 thì cư 5 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0,1,2,3 hoặc 4 người, số này sẽ nhân với 21
- Làm dấu hiệu thứ ba, thì cứ 7 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0,1,2,3,4,5 hoặc 6 người, số này sẽ nhân cho 15
Cộng tất cả 3 số vừa được nhân ở trên, và nếu cần thì cộng thêm, hoặc trừ ra 105, để được số bình chính xác )
Ví dụ: số bình là 437 và " tôn tử" biết chừng chừng là khoảng 400
- Nếu 3 người thanhg một nhóm, thì lẻ ra 2 người
- Nếu 5 người thành một nhóm thì lẻ ra 2 người
- Nếu 7 người thành một nhóm thi lẻ ra 3 người
Và : ( 2 x 70) + ( 2 x 21 )+ ( 3 x 15 )+ 105 + 105 = ( 140+ 42+ 45 ) + 210 = 227 + 210 = 437
Cái hay ở đây là chỉ dùng có 3 động tác đơn sơ và chỉ trong vài 3 phút mà " Tốn tử" đã biết được số bình chính xác của mình
Truyện bài toán trên là phép chia Euclile ( 1 ) về số học trong tập hợp sô nguyên Z. Vậy ta có thể thay những số 3;5;7;70;21;15;105 trên bằng những nhóm sốkhác như 2;3;5;6;10;30 hay 3;5;11;56;45;165, van vân những theo tôi nhóm số 3;5;7;70;21;15
; 105 trên vẫn đơn giản hơn nhiều
Ví dụ nhóm số : 2;3;5;15;10;6;30
cũng lấu số binh trên 437.
- Nếu xêp 2 người thành một nhóm thì lẻ ra 1 người
- Nếu xếp 3 người vào một nhóm thì lẻ ra 2 người
- nếu xếp 5 người vào một nhóm thì lẻ ra 2 người
và (1x15)+(2x10)+( 2x6)+(3x30) = (15+20+12) + 390 =47 +390 = 437
ở đây 437 phải cộng thêm 3 lần 30, ( ở đây 13x30=390)
(Ý bài nầy là " Tôn Tử " biết chừng chừng số binh của mình. Muốn biết số binh chính xác, thì :
- Làm dấu hiệu thứ nhất - như phất một lần cây cờ - thì cứ 3 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1 hoặc 2 người ; số nầy sẽ nhân với 70.
- Làm dấu hiệu thứ hai, thì cứ 5 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3 hoặc 4 người ; số nầy sẽ nhân cho 21.
- Làm dấu hiệu thứ ba, thì cứ 7 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6 người ; số nầy sẽ nhân cho 15.
Cọng tất cả 3 số vừa được nhân ở trên, và nếu cần thì cọng thêm, hoặc trừ ra 105, để được số binh chính xác.).
Ví dụ : Số binh là 437, và " Tôn Tử " biết chừng chừng là khoảng 400.
- Nếu sắp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu sắp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu sắp 7 người thành một nhóm, thì lẻ ra 3 người.
Và : (2 x 70) + (2 x 21) + (3 x 15) + 105 + 105 = (140 + 42 + 45) + 210 = 227 + 210 = 437.
Cái hay ở đây là chỉ dùng có 3 động tác đơn sơ và chỉ trong vài ba phút mà " Tôn Tử " đã biết được số binh chính xác của mình.
Chuyện bài toán trên là Phép Chia Euclide (1) về Số Học trong Tập Hợp Số Nguyên Z. Vậy ta có thể thay những số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105, trên, bằng những nhóm số khác như 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30; hay 3, 5, 11; 55, 66, 45; 165 ; vân vân, nhưng theo tôi nhóm số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105 trên vẫn đơn giản hơn nhiều.
Ví dụ với nhóm số 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30 :
Cũng lấy số binh trên 437.
- Nếu xếp 2 người thành một nhóm, thì lẻ ra 1 người,
- Nếu xếp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu xếp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người.
Và (1 x 15) + (2 x 10) + (2 x 6) + (13 x 30) = (15 + 20 + 12) + 390 = 47 + 390 = 437.
Ở đây 47 phải cọng thêm 13 lần 30, (13 x 30 = 390).
Hay với nhóm số 3, 5, 11; 55, 66, 45; 165 :
Cũng lấy số binh trên 437.
- Nếu xếp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu xếp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu xếp 11 người thành một nhóm, thì lẻ ra 8 người.
Và (2 x 55) + (2 x 66) + (8 x 45) - 165 = (110 + 132 + 360) - 165 = 602 - 165 = 437.
Ở đây, nếu phải xếp 11 người thành một nhóm, e khó khăn cho binh sĩ nhiều, vì 11 người là một số khá lớn. Cũng vì thế mà nhóm số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105 là đơn giản nhất.
Nếu bài " Điểm Binh của Tôn Tử " đã có từ thời Tôn Tử, khoảng năm 550 trước Công Nguyên, thì trình độ Toán Học của người xua quả đã là cao lắm.
(1) : Theo một số nhà Toán Học hiện đại Euclide (Εὐκλείδη) la? tên một nhóm Toán Học gia ở Alexandrie, vào khoảng năm 300 trước Công Nguyên, cũng như Nicolas Bourbaki là tên của nhóm Toán Học gia nguời Pháp lập tại Besse-et-Saint-Anastaise (Besse-en-Chandesse) vào năm 1935.
Đây chỉ là một vài bài Thơ Toán Dân Gian, tất nhiên còn cả hàng trăm hàng ngàn bài khác. Ngoài ra còn có những người dùng danh từ Toán Học để làm thơ. Trong những bài dưới đây, tôi viết đậm những danh từ Toán Học để nhận thấy rõ ràng.
Ba người cùng đi đường, thì vui gấp bảy mươi lần,
Năm cây hoa Mai có hai mươi mốt nhánh,
Bảy chàng dạo chơi vườn Đào vào giữa tháng của mùa Thu,
Thêm hay bớt một trăm lẻ năm để định đáp số.
Doi lai day:
Ô kìa!!đây là khu học toán
đã biết rõ lại còn đăng câu linh tinh
Ai đồng ý thì cho mình xin !!!
Chúc các bạn học giỏi!!!!
Câu 1:
Anh Hồng đi từ A đến B với vận tốc 44km/giờ mất 2 giờ 30 phút. Anh Hà đi từ A đến B mất 2 giờ 45 phút. Tính vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B.
Trả lời: Vận tốc anh Hà đã đi từ A đến B là 40 km/giờ.
Câu 2:
Hiện nay Mai 11 tuổi, bố Mai 41 tuổi. Hỏi trước đây mấy năm tuổi bố Mai gấp 6 lần tuổi Mai?
Trả lời: Trước đây5 năm tuổi bố Mai gấp 6 lần tuổi Mai.
Câu 4:
Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi
Trả lời: Diện tích hình tròn đó là 314
Câu 5:
Cho một số tự nhiên và một số thập phân có tổng bằng 2032,11. Bỏ dấu phẩy của số thập phân đi thì tổng sẽ bằng 4023. Tìm số thập phân đó.
Trả lời: Số thập phân đó là .20,11
Câu 6:
Hai số tự nhiên có tổng bằng 828 và giữa chúng có tất cả 15 số tự nhiên khác.
Khi đó số bé nhất trong hai số đó là 406
Câu 7:
Hồng và Hà cùng đi từ A đến B, Hồng đi mất 4 giờ, Hà đi mất 6 giờ. Hỏi nếu Hà xuất phát lúc 6 giờ 30 phút, Hồng xuất phát lúc 7 giờ thì lúc mấy giờ Hồng đuổi kịp Hà?
Trả lời: Hồng đuổi kịp Hà lúc 8giờ.
Câu 8:
Hãy cho biết có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số mà các chữ số khác nhau?
Trả lời: Có tất cả 2240 số thỏa mãn đầu bài.
Câu 9:
Giá thực phẩm tháng ba tăng thêm 20% so với tháng hai, tháng tư tăng thêm 10% so với tháng ba. Hỏi giá thực phẩm tháng tư tăng thêm bao nhiêu phần trăm so với tháng hai?
Trả lời: Giá thực phẩm tháng tư tăng thêm 44% so với tháng hai.
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Câu 10:
Cho đoạn thẳng . Trên lấy điểm sao cho . Độ dài đoạn thẳng là 2cm
-----------------------------------------------------------------------------còn câu 3 mk ko bk đề------------------------------------------------------------------------------------
1 cau tra loi that dai dong
Tôi để hai chữ " Tôn Tử " trong dấu ngoặc kép, vì tôi không có tài liệu nào trong tay để quyết đoán bài thơ " Điểm Binh " trên là của Tôn Tử.
(Ý bài nầy là " Tôn Tử " biết chừng chừng số binh của mình. Muốn biết số binh chính xác, thì :
- Làm dấu hiệu thứ nhất - như phất một lần cây cờ - thì cứ 3 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1 hoặc 2 người ; số nầy sẽ nhân với 70.
- Làm dấu hiệu thứ hai, thì cứ 5 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3 hoặc 4 người ; số nầy sẽ nhân cho 21.
- Làm dấu hiệu thứ ba, thì cứ 7 người lính đứng lại thành một nhóm, số lính còn lại không lập được một nhóm là 0, 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6 người ; số nầy sẽ nhân cho 15.
Cọng tất cả 3 số vừa được nhân ở trên, và nếu cần thì cọng thêm, hoặc trừ ra 105, để được số binh chính xác.).
Ví dụ : Số binh là 437, và " Tôn Tử " biết chừng chừng là khoảng 400.
- Nếu sắp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu sắp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu sắp 7 người thành một nhóm, thì lẻ ra 3 người.
Và : (2 x 70) + (2 x 21) + (3 x 15) + 105 + 105 = (140 + 42 + 45) + 210 = 227 + 210 = 437.
Cái hay ở đây là chỉ dùng có 3 động tác đơn sơ và chỉ trong vài ba phút mà " Tôn Tử " đã biết được số binh chính xác của mình.
Chuyện bài toán trên là Phép Chia Euclide (1) về Số Học trong Tập Hợp Số Nguyên Z. Vậy ta có thể thay những số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105, trên, bằng những nhóm số khác như 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30; hay 3, 5, 11; 55, 66, 45; 165 ; vân vân, nhưng theo tôi nhóm số 3, 5, 7; 70, 21, 15; 105 trên vẫn đơn giản hơn nhiều.
Ví dụ với nhóm số 2, 3, 5; 15, 10, 6; 30 :
Cũng lấy số binh trên 437.
- Nếu xếp 2 người thành một nhóm, thì lẻ ra 1 người,
- Nếu xếp 3 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người,
- Nếu xếp 5 người thành một nhóm, thì lẻ ra 2 người.
Và (1 x 15) + (2 x 10) + (2 x 6) + (13 x 30) = (15 + 20 + 12) + 390 = 47 + 390 = 437.
Ở đây 47 phải cọng thêm 13 lần 30, (13 x 30 = 390).