Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trong trưong hợp thuận lợi nhất (không phải chờ tuyến xe buýt nào) thì thời gian đi tư nhà đến trường của cô là :
10+2+25+15+5=57(phút)
b) Để có mật ở trường trước 5h30 (thời gian vệ sinh các lớp họclà từ 5 giờ 30 phút tới 6 giờ 30 phút) cô phải ra khỏi nhà muộn nhất là :
5h30ph-57ph=4h33ph
Đáp số :......(bạn tự đáp số nhé ^^)
Thời gian xuất bến cùng lúc = BCNN (15,9,10)
Mà BCNN của 15,9,10 là 90 (phút)
=> Cứ 1h30 lại có 1 chuyến
=> Thời gian cả ba chuyến xuất bến cùng lúc là: 10h35, 12h05, 13h35, 15h05, 16h35, 18h05, 19h35, 21h05
Bài 1
a) 197 + 2135 = (197 + 3) + (2135 - 3) = 200 + 2132 = 2332
b) 1989 + 74 = (1989 + 11) + (74 - 11) = 2000 + 63 = 2063
Bài 3 mình viết sau sau chỗ bao nhiêu đó các bạn
sorry mình quên xuống dòng😭😢
Thời gian phải chờ ít nhất để cả 2 xe mà hai bạn đi đều đến bến xe là :
12 = 2^2 . 3
18 = 2.3^2
BCNN { 12;18} = 2^2.3^2 = 36
Vậy Khánh và Quỳnh phải chờ ít nhất 36 phút
Ht nhé bn!
Đáp án:
Nếu dùng đại số với những ký hiệu về quãng đường, vận tốc thì ta cũng giải được bài toán. Tuy nhiên ta có thể lý luận ngắn gọn như sau:
Trong thời gian Marco đi xe đạp về bến cuối thì xe buýt đi được đoạn AB1.
Giả sử xe buýt vẫn còn ở A thì trong thời gian Marco chạy từ B3 đến B2, xe buýt chạy được quãng đường AB3.
Do vậy, trong thời gian Marco đi xe đạp về bến cuối sau đó chạy ngược về bến giữa thì xe buýt đi được quãng đường dài bằng AB1 + AB3 = 2AB2
do đó sẽ hết 2 x 15 = 30 phút.
Nếu dùng đại số với những ký hiệu về quãng đường, vận tốc thì ta cũng giải được bài toán. Tuy nhiên ta có thể lý luận ngắn gọn như sau:
Trong thời gian Marco đi xe đạp về bến cuối thì xe buýt đi được đoạn AB1.
Giả sử xe buýt vẫn còn ở A thì trong thời gian Marco chạy từ B3 đến B2, xe buýt chạy được quãng đường AB3.
Do vậy, trong thời gian Marco đi xe đạp về bến cuối sau đó chạy ngược về bến giữa thì xe buýt đi được quãng đường dài bằng AB1 + AB3 = 2AB2
do đó sẽ hết 2 x 15 = 30 phút.
Trong thời gian Marco đi xe đạp về bến xe buýt được đoạn AB1 .
Giả sử xe buýt vẫn còn ở A thì trong thời gian Marco chạy từ B3 đến B2 , xe buýt chạy được quãng đường AB3 .
Do vậy , trong thời gian Marco đi xe đạp về bến cuối sau đó chạy ngược về bến giữa thì xe buýt đi được quãng đường dài bằng :
AB1+AB3=AB4 cũng như 2AB2
Do đó sẽ sẽ chạy hết 2x15=30 phút hay 0,5 giờ
gọi số giờ thảo uyên phải chờ là a(a E N)
theo bài ra ta có
a chia hết cho 20
a chia hết cho 30
a nhỏ nhất
=> a là BCNN(20;30)
ta có
20=2^2.5
30=2.3.5
=> BCNN(20;30)=2^2 . 3 . 5 = 60
=> a=60
Vậy thảo uyên phải đợi 60 phút hay 1 giờ thì lại nhìn thấy 2 xe buýt cùng đến bến
Thảo Uyên thấy 2 tuyến xe buýt cùng đến bến lúc
7+1=8 (giờ)
gọi số giờ thảo uyên phải chờ là a(a E N)
theo bài ra ta có
a chia hết cho 20
a chia hết cho 30
a nhỏ nhất
=> a là BCNN(20;30)
ta có
20=2^2.5
30=2.3.5
=> BCNN(20;30)=2^2 . 3 . 5 = 60
=> a=60
Vậy thảo uyên phải đợi 60 phút hay 1 giờ thì lại nhìn thấy 2 xe buýt cùng đến bến
Thảo Uyên thấy 2 tuyến xe buýt cùng đến bến lúc
7+1=8 (giờ)
Tổng số lần Sơn chờ xe buýt là: \(4 + 10 + 4 + 2 = 20\).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe dưới 1 phút là: \(4:20 = \frac{1}{5}\).
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: \(4 + 2 = 6\).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: \(6:20 = \frac{3}{{10}}\).