K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)
Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vậy...
25 tháng 11 2021

S R G1 G2 N N' I I' i i' i2 i2'

a, Đầu tiên vẽ tia tới chiếu đến gương G1 tại I, rồi phản đến gương G2 tại điểm I' , rồi phản xạ tiếp qua điểm R

b, Ta có tia pháp tuyến \(NI\perp I\) (G1) , \(NI'\perp I'\left(G2\right)\)

mà 2 gương  G1 , G2 vuông góc vói nhau 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-45^o=45^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i2=90^o-45^o=45^o\\i2=i2'\Leftrightarrow i2'=45^o\end{matrix}\right.\)

Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 : \(45^o+45^o+45^o+45^o=180^o\)

25 tháng 11 2021

Tham khảo

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1IN1 và JN2JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1G1:

ˆSIN=ˆNIJ⇒ˆSIJ=2ˆNIJ(1)SIN^=NIJ^⇒SIJ^=2NIJ^(1)

Định luật phản xạ tại gương G2G2:

ˆIJN=ˆNJR⇒ˆIJR=2ˆIJN(2)IJN^=NJR^⇒IJR^=2IJN^(2)

ΔIJNΔIJN vuông tại NN:

ˆNIJ+ˆNJI=900NIJ^+NJI^=900

⇒ˆSIJ+ˆIJR=2ˆNIJ+2ˆNJI=2(ˆNIJ+ˆNJI)=1800⇒SIJ^+IJR^=2NIJ^+2NJI^=2(NIJ^+NJI^)=1800

Vậy tia tới SISI song song với tia phản xạ JRJR. Góc tạo bởi tia tới SISI  và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2G2 có giá trị 1800


 

7 tháng 12 2017

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IJO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

22 tháng 12 2021

good

2 tháng 8 2018

Đáp án: A.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Định luật phản xạ tại gương G2:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tam giác IJN vuông tại N:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o