K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2015

SABCD = (9 +25)2

ht la gi h thoi hay hinh thang

1 Cho ABCD là hình thang cân ( AB // CD ; AB<CD) biết AB = 8cm , CD=2AB ; AH vuông góc với CD và AH = 3 cm . Chu vi hình thang ABCD là 2 Cho hình vuông ABCD có diện tích = 36cm2 Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Khi đó diện tích tam giác AMN là ............ cm23 Cho hình vuông ABCD có AB =16cm . AC cắt BD tại O  ; 1 góc vuông xOy có tia Ox cát cạnh AB tại E và tia Oy cát cạnh BC tại E . Diện tích tứ...
Đọc tiếp

1 Cho ABCD là hình thang cân ( AB // CD ; AB<CD) biết AB = 8cm , CD=2AB ; AH vuông góc với CD và AH = 3 cm . Chu vi hình thang ABCD là 

2 Cho hình vuông ABCD có diện tích = 36cm2 Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Khi đó diện tích tam giác AMN là ............ cm2

3 Cho hình vuông ABCD có AB =16cm . AC cắt BD tại O  ; 1 góc vuông xOy có tia Ox cát cạnh AB tại E và tia Oy cát cạnh BC tại E . Diện tích tứ giác OEBF là ??????

4 Cho tam giác ABC gọi D là trung điểm của cạnh BC ; E là 1 điểm bất kỳ trên cạnh AC (E khác A ) và F là trung điểm của BE nếu  SABC =120cm2 và SAFDC = 80 cm2  thì SBDF  là ................. cm2

5 Cho tam giác ABC có diện tích 20 cm2 gọi AM là trung tuến của tam giác khi đó SABM là ..............cm            

                                        GIÚP MK NHANH NHA MN KẾT QUẢ THÔI CŨNG DƯỢC 

                  

0
10 tháng 3 2016

câu 2 : S={-3;0;2}

18 tháng 5 2015

A B C D O M N

a) Áp dụng Hệ quả Ta Let trong tam giác ADB có: OM // AB

=> \(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\)  (1)

Tương tự, trong tam giác CBA có: ON // AB => \(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\) (2)

Mặt khác, có AB // CD => \(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow\frac{OA}{OC}+1=\frac{OB}{OD}+1\Leftrightarrow\frac{AC}{OC}=\frac{BD}{OD}\)

=> \(\frac{OC}{AC}=\frac{OD}{DB}\)  (3)

Từ (1)(2)(3) => \(\frac{OM}{AB}=\frac{ON}{AB}\) => OM = ON

b) điều phải chứng minh <=> \(\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\)

theo câu a có MN = 2.ON = 2.OM

Xét VT = \(\frac{2.OM}{AB}+\frac{2.ON}{CD}=2.\left(\frac{OM}{AB}+\frac{ON}{CD}\right)\)

Mà \(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\)(Hệ quả ĐL ta let trong tam giác ADB)

\(\frac{ON}{CD}=\frac{OB}{DB}\) (Hệ quả ĐL ta let trong tam giác CDB)

=> VT = \(2.\left(\frac{OD}{DB}+\frac{OB}{DB}\right)=2.\frac{OD+OB}{DB}=2.\frac{DB}{DB}=2\) = VP

=> ĐPCM

c) Vì AB // CD => tam giác AOB đồng dạng với tam giác COD , tỉ số đồng dạng \(\frac{OB}{OD}\)

=> \(\frac{S_{AOB}}{S_{COD}}=\left(\frac{OB}{OD}\right)^2\Rightarrow\left(\frac{OB}{OD}\right)^2=\frac{2014^2}{2015^2}\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{2014}{2015}\)

+) Xét tam giác AOB và AOD có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BD

=> \(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}=\frac{2014}{2015}\Rightarrow S_{AOD}=\frac{2015}{2014}.S_{AOB}=\frac{2015}{2014}.2014^2=2014.2015\)

Tương tự, \(\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}=\frac{OB}{OD}=\frac{2014}{2015}\Rightarrow S_{BOC}=\frac{2014}{2015}.S_{COD}=\frac{2014}{2015}.2015^2=2014.2015\)

Vậy \(S_{ABCD=2014^2+2014.2015+2014.2015+2015^2=\left(2014+2015\right)^2=4029^2}\)