\(2x^2+2x+1=\left(2x+3\right)\left(\sqrt{x^2+x+2}-1\right)\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

25 tháng 4 2020

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

3 tháng 9 2019

Trả lời :

Con a giai pt vế trái rồi nhân căn bình phương cả 2 vế

Con b cũng giải pt vế phải chuyển vế rồi bình phương cả 2 vế

Chắc vậy

k bt 

1 tháng 9 2020

Ta có: \(2\left(2x^2+2x+1\right)=\left(5x+2\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+2x+1\right)^2=\left(5x+2\right)^2\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^4+32x^3+32x^2+16x+4=25x^4+20x^3+29x^2+20x+4\)

\(\Leftrightarrow9x^4-12x^3-3x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^4-12x^3\right)-\left(3x^3-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)\left(3x^3-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases};x^3=\frac{1}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{\sqrt[3]{3}};\frac{4}{3}\right\}\)

1 tháng 9 2020

Bài của Huyen Trang bổ sung thêm tập xác định R nữa là ok!

13 tháng 3 2017

bài 1:

b) đề như vầy hả :\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-1\right)y+\left(y^2-1\right)x=2\left(xy-1\right)\left(1\right)\\4x^2+y^2+2x-y-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow x^2y+xy^2-x-y-2xy+2=0\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)-2\left(xy-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(xy-1\right)-2\left(xy-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-1\right)\left(x+y-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

*xét \(xy=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{y}\)thế vào Pt (2):\(\dfrac{4}{y^2}+y^2+\dfrac{2}{y}-y-6=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4+2y}{y^2}+\left(y+2\right)\left(y-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(\dfrac{2}{y^2}+y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(y^3-3y^2+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(y-1\right)\left(y^2-2y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=1\\y=1-\sqrt{3}\\y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{-1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

* xét x+y=2(tương tự thay x=2-y vào Pt (2))

câu 2:

ta đưa về PT ẩn x:\(x^2-x\left(y+1\right)+y^2-y-2=0\)

Pt phải có nghiệm ,xét \(\Delta=\left(y+1\right)^2-4\left(y^2-y-2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y-3\le0\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le y\le3\).

vì x,y thuộc Z ,lần luợt thay các giá trị của y vừa tìm được vào PT ban đầu ta được các cặp (x,y) t/m là (0;-1);(-1;0);(2;0);(0;2);(3;2);(2;3)

bài 3:

DKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-x\ge0\\2x-x^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\le0\end{matrix}\right.\\0\le x\le2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{2}\le x\le2\end{matrix}\right.\)

bình phương , self study

13 tháng 3 2017

chắc z đó

17 tháng 8 2015

a/ x= \(\sqrt{3}-2\)

b/ ko tồn tại nghiệm số thực

x \(\in\phi\)

6 tháng 9 2020

a)\(\sqrt{\left(x^2-4x+1\right)}-2=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-4x+1\right)}=2x+2\)

ĐKXĐ : \(2x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=\left(2x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=4x^2+8x+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4-x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x+3=0\)(*)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(12\right)^2-4\cdot3\cdot3=144-36=108\)

\(\Delta>0\)nên (*) có hai nghiệm phân biệt 

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-12+\sqrt{108}}{6}=-2+\sqrt{3}=\sqrt{3}-2\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-12-\sqrt{108}}{6}=-2-\sqrt{3}=-\sqrt{3}-2\end{cases}}\)

Đối chiếu với ĐKXĐ ta thấy \(\sqrt{3}-2\)tmđk

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = \(\sqrt{3}-2\)

b) \(\sqrt{\left(4-x+2x^2\right)}=x-3\)

ĐKXĐ : \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow2x^2-x+4=\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+4=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+4-x^2+6x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-5=0\)(*)

\(\Delta=b^2-4ac=5^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=25+20=45\)

\(\Delta>0\)nên (*) có hai nghiệm phân biệt

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-5+\sqrt{45}}{2}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-5-\sqrt{45}}{2}\end{cases}}\)

Đối chiếu với ĐKXĐ ta thấy hai nghiệm không thỏa mãn

Vậy phương trình vô nghiệm

1 tháng 7 2019

tth, Hoàng Tử Hà, Bonking, Quoc Tran Anh Le, Vũ Huy Hoàng,

Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp mk vs! ngày mai phải nộp r

18 tháng 6 2019

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

19 tháng 8 2019

ráng làm nốt rồi đi ngủ thoyy

1.

a) ĐK: \(x\ge2\)

\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x-2}-\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x-2}=\sqrt{x+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-2=x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) \(\left(4x+2\right)\sqrt{x+8}=3x^2+7x+8\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)\sqrt{x+8}=4x^2+4x+1+x+8-x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)\sqrt{x+8}=\left(2x+1\right)^2+\left(x+8\right)-\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-2\left(2x-1\right)\sqrt{x+8}+\left(x+8\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-\sqrt{x+8}\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-\sqrt{x+8}-x+1\right)\left(2x+1-\sqrt{x+8}+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x+8}+2\right)\left(3x-\sqrt{x+8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{x+8}\\3x=\sqrt{x+8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

c) \(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

Nhân cả 2 vế với \(\sqrt{2}\) ta được :

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}+\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)

Ta có : \(\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{2x-1}+1\right|+\left|1-\sqrt{2x-1}\right|\ge\left|\sqrt{2x-1}+1+1-\sqrt{2x-1}\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}+1\right)\left(1-\sqrt{2x-1}\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\le x\le1\)

2) \(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right):\frac{1}{x+y+z}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{x+y+z}-\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{z-x-y-z}{z\left(x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{-\left(x+y\right)}{z\left(x+y+z\right)}\)

\(\Leftrightarrow z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)=-xy\cdot\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(xz+yz+z^2+xy\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=-y\Leftrightarrow x^{29}=-y^{29}\Leftrightarrow x^{29}+y^{29}=0\)

Khi đó \(B=0\cdot\left(x^{11}+y^{11}\right)\cdot\left(x^{2013}+y^{2013}\right)=0\)

Tương tự 2 trường hợp còn lại ta đều được \(B=0\)

Vậy \(B=0\)

19 tháng 8 2019

yeu