K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AB = 3 (cm)

27 tháng 2 2022

Syn cám ưn đồng chí :) 🥰

24 tháng 5 2016

a.

Xét tam giác AHO vuông tại A và tam giác BHO vuông tại B có:

AOH = BOH (OH là tia phân giác của AOB)

OH là cạnh chung

=> Tam giác AHO = Tam giác BHO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác HAB cân tại H

b.

OA  = OB (tam giác AHO = tam giác BHO)

=> Tam giác OAB cân tại O

OH là tia phân giác của tam giác OBA cân tại O 

=> OH là đường cao của tam giác OBA

mà AD là đường cao của tam giác OAB

=> C là trực tâm của tam giác OAB

=> BC là đường cao của tam giác OAB

=> BC _I_ Ox

Chúc bạn học tốtok

24 tháng 5 2016

Phương An làm 2 câu a,b giờ tớ làm câu c luôn nhé ;)

Ta thấy tam giác HAO là tam giác có 1 góc là 30 độ nên HO=2OA = > OA =2 (cm)

Dựa vào tính chất trong 1 tam giác có 1 góc là 30 độ thì cạnh huyền gấp 2 lần cạnh đối diện với góc 30 độ

16 tháng 7 2021

Xét tam giác AOE và tam giác BOE 

có: AOE=BOE ( BE là tia P.g) 

     OE chung 

      OA=OB ( gt ) 

=> tam giác AOE=BOE (c-g-c)

b) Vì tam giác AOE=BOE (cma) => AE=EB ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác AEK và BEO có:

OE=EK  (gt) 

AEK=BEO ( đối đỉnh ) 

AE=EB ( cmt ) 

=> Tam giác AEK =BEO (c-g-c)

=> AK=OB ( 2 cạnh tương ứng )

c) Từ tam giác AEK= BEO (cmb) => AKE = BOE ( 2 góc tương ứng ) hay MKE=NOE 

Xét tam giác MKE và NOE có : 

MKE=NOE ( cmt) 

MK=ON ( AK=OB ; M , N là trung điểm mỗi đg ) 

EK=OE (gt)

=> Tam giác MKE = MOE (c-g-c)

=> EM=EN ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

20 tháng 2 2019

1 2 A B x t y C O

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AB = 6

27 tháng 2 2022

Cho mik xin bài giải của bài này với ạ !