Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tan rã của Liên bang Xô viết hay Liên Xô tan rã là quá trình tan rã nội bộ của Liên bang Xô viết bắt đầu trong những năm đầu của thập niên 1980 với sự gia tăng tình trạng bất ổn trong các quốc gia cộng hòa thành viên và kết thúc vào ngày 26 tháng 12 năm 1991, khi nhà nước Liên Xô chính thức kết thúc sự tồn tại bởi ...
Sự tan rã của Liên bang Xô viết hay Liên Xô tan rã là quá trình tan rã nội bộ của Liên bang Xô viết bắt đầu trong những năm đầu của thập niên 1980 với sự gia tăng tình trạng bất ổn trong các quốc gia cộng hòa thành viên và kết thúc vào ngày 26 tháng 12 năm 1991, khi nhà nước Liên Xô chính thức kết thúc sự tồn tại bởi quyết định của Hội đồng tối cao Xô viết sau Hòa ước Belavezha. Tuyên bố số 142-H bởi Hội đồng tối cao Xô viết dẫn tới việc những nước cộng hòa thành viên hoàn toàn độc lập, đánh dấu sự tan rã của Liên Xô. Tuyên bố đã thừa nhận quyền độc lập của các quốc gia cộng hòa cựu Xô viết và tạo ra Cộng đồng các quốc gia độc lập. Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev, lãnh đạo thứ 8 và cuối cùng của Liên Xô đã từ chức và tuyên bố chức vụ của ông không còn được kế nhiệm nữa, sau đó bàn giao vali chứa Mật mã kích hoạt tên lửa hạt nhân chiến lược tới Tổng thống đầu tiên của Nga Boris Yeltsin. Vào lúc 7:32 tối ngày 25 tháng 12, quốc kỳ Liên Xô được hạ xuống từ nóc điện Kremlin và thay thế bởi quốc kỳ Nga, lá cờ được dùng từ đế quốc Nga trước cách mạng 1917.[1]
Trước đó, từ tháng 8 tới tháng 10, tất cả các nước cộng hòa, bao gồm bản thân Nga đã ly khai khỏi Liên Xô hoặc ít nhất là tuyên bố bãi ước Hiệp ước thành lập Liên bang Xô viết. Một tuần trước khi tan rã chính thức, 11 nước cộng hòa đã kí Nghị định thư Alma-Ata chính thức thành lập CIS và tuyên bố rằng Liên Xô đã chấm dứt sự tồn tại. Cách mạng 1989 và sự tan rã của Liên Xô cũng đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh với phần thắng thuộc về các quốc gia phương Tây theo chủ nghĩa tư bản do Hoa Kỳ dẫn đầu.
Một số cựu quốc gia cộng hòa Xô viết vẫn giữ quan hệ gần gũi với Nga và đã thành lập những tổ chức đa phương như CIS, Cộng đồng kinh tế Á Âu, Liên bang quốc gia (Union State), Eurasian Customs Union và Eurasian Economic Union để nâng cao kinh tế và hợp tác an ninh. Còn những quốc gia cộng hòa Xô viết ở vùng Baltic đã gia nhập Liên minh châu Âu và NATO.
-Tinh thần tự chủ , bảo vệ nền độc lập dân tộc
-Nhân dân không chịu áp bức, bóc lột
-Đứng lên đấu tranh => tinh thần đoàn kết , ưa chuộng hòa bình
-Khẳng định sức mạnh , lòng tự tôn dân tộc
Mình tự làm đó nhe
Thể hiện:
- Sự đoàn kết toàn dân
- Đấu tranh giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc
- Mong muốn đất nước mãi trường tồn, yên vui, no ấm
Trình bày nét chính về sự chuyển biến của nền kinh tế và văn hóa nước ta trong thời Bắc thuộc ?
* Về kinh tế:
+ Thủ công nghiệp, thương mại:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển: Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
- Các công trình thủy lợi được xây dựng.
- Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
- Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
- Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
+ Trong nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
- Nhân dân ta đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán
* Về văn hóa:
+ Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền bá vào nước ta.
+ Bắt nhân dân học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa dân tộc ta, đây chính là chính sách thâm độc nhất
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
+ Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Tại sao dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc nhân dân ta lại liên tiếp đứng lên lên đấu tranh ?
Vì các chính sách bóc lột tàn bạo -> Nhân dân đứng dậy dành độc lập
Các cuộc đấu tranh đó nói lên điều gì ?
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự hi sinh, chiến đấu bất khuất
Dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc nhân dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh vì ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc khiến đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ.
Các cuộc đấu tranh đó thể hiện tinh thần yêu nước,khát vọng hòa bình và tinh thần đoàn kết đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Sự thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Vì cuộc kháng chiến còn tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
Mặc dù Lý Nam Đế đã thất bại nhưng quân ta vẫn còn được dìu dắt dưới sự chỉ huy của Triệu Quang Phục, dành lại đọc lập nước nhà.
Chính sách cai trị về văn hóa là thâm hiểm nhất vì các triều đại phong kiến phương Bắc muốn để thực hiện mưu đồ biến nước ta thành một phần lãnh thổ phương Bắc, từng bước xóa bỏ những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt, các triều đại phương Bắc đã thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa
Kinh tế là chính sách tàn bạo nhất vì đã đẩy cuộc sống người dân Việt vào cuộc sống vô cùng khổ cực thông qua cống nạp và thuế khóa
1. Vì có mâu thuẫn ( Chắc vậy )
2. Hết tiền ( Chắc vậy )
:P
ai giúp tui đi sắp nộp bài rồi