Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lượng nước dư vào các mẫu thử, nếu thấy có khí thoát ra là Na, nếu tan là BaO và P2O5, không xảy ra phả ứng là Fe
PTHH: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu thử ta trong nước, hóa đỏ là H3PO4 => chất ba đầu là P2O5, hóa xanh là Ba(OH)2=> chất ban đầu là BaO
Dẫn 1 lượng nhỏ các chất ra các lọ rồi cho nước vào mỗi lọ nếu lọ nào có sự cháy và có khí thoát ra là Na, tan ra là BaO và P2O5 không có phản ứng là Fe
nhúng quỳ tím vào 2 lọ, chứa Ba(OH)2 thì quỳ tím chuyển màu xanh-> là lọ chứa BaO
còn lại là lọ chứa P2O5
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Nhận biết chất:
a, Cho thử que đóm còn cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Vụt tắt -> N2
b, Cho thử que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Vụt tắt -> N2, CO2
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> N2
c, Cho thử que đóm còn cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Tiếp tục cháy bình thường -> kk
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
Bài 2:
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---t°---> Fe3O4
Mol: 0,3 ---> 0,2 ---> 0,1
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
VKK = 0,2 . 5 . 22,4 = 22,4 (l)
nghiêng quá