Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
52 + 122 =132 => tg vuong
Sabc = 12.5/2 = 30cm2
( toán violympic cho rất thông minh, mới nhìn là mk phát hiện ra r , thui mk đi học đây)
Tam giác ABC có 3 cạnh của tam giác ứng với định lí Py-ta-go=> ABC là tam giác vuông
\(S_{ABC}=\frac{5.12}{2}=30cm^2\)
Có a+b+c=0
<=> a+b=-c
<=>(a+b)^3=-c^3
<=>a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=-c^3
<=>a^3+b^3+c^3=-3ab(a+b)
<=>a^3+b^3+c^3=-3ab(-c)=3abc
\(A=\dfrac{a^2}{bc}+\dfrac{b^2}{ac}+\dfrac{c^2}{ab}=\dfrac{a^3}{abc}+\dfrac{b^3}{abc}+\dfrac{c^3}{abc}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{abc}=\dfrac{3abc}{abc}=3\)
Kẽ BH vuông góc CD=>DH+HC=7=>HC=7-3=4 xét tam giác BHC có:
BHC+HCB+CBH=180o( tổng ba góc trong 1 tam giác)
CBH=180-90-45=45o
=> tam giác BHC là tam giác vuông cân
=> HC=BH=4cm
SABCD=SABHD+SBHC=\(3.4+\left(\frac{4.4}{2}\right)=20cm^2\)
\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)
\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)
\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)
\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)
\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)
Câu 4:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)
c: Để A=-3 thì x-1=-6
hay x=-5(loại)
\(\dfrac{100+\dfrac{99}{2}+\dfrac{98}{3}+...+\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{99}{2}+1\right)+\left(\dfrac{98}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{100}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)
\(=\dfrac{\dfrac{101}{2}+\dfrac{101}{3}+...+\dfrac{101}{100}+\dfrac{101}{101}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)
\(=\dfrac{101\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)
\(=101-2=99\)
\(\dfrac{100+\dfrac{99}{2}+....+\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}}-2\\ =\dfrac{1+\left(1+\dfrac{99}{2}\right)+\left(1+\dfrac{98}{3}\right)+....+\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+..+\dfrac{1}{101}}-2\\ =\dfrac{\dfrac{101}{101}+\dfrac{101}{2}+....+\dfrac{101}{100}}{\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{101}}-2\\ =101-2=99\)