\(\frac{2}{3}\)

b) sin x = 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

a) \(sin\left(x\right)=\frac{2}{3}\)

\(x=\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n,\:x=\pi -\arcsin \left(\frac{2}{3}\right)+2\pi n\)

b) \(sin\left(x\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(x=\frac{\pi }{3}+2\pi n,\:x=\frac{2\pi }{3}+2\pi n\)

26 tháng 8 2019

khó quá bn ơi

26 tháng 8 2019

2b,Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

2 tháng 4 2019

1.

a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:

12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

2 tháng 4 2019

Ta có :

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)

12 tháng 8 2016

a) \(\frac{13}{x+3}\)

Để \(\frac{13}{x+3}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư (13) = { 1 ; 13 ; - 1 ; - 13 }

=> x thuộc { -2 ; 10 ; - 4 ; -16 }

\(\frac{x-2}{x+5}\)

Ta có: \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{x+5-7}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}-\frac{7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\)

Để \(\frac{x-2}{x+5}\) là số nguyên thì \(\frac{7}{x+5}\) phải là số nguyên

=> x + 5 thuộc Ư (7) = { 1 ; 7 ; -1 ; -7 }

=> x thuộc { - 4 ; 2 ; - 6 ; - 12 }

c) \(\frac{2x+3}{x-3}\)

Ta có: \(\frac{2x+3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)-3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{3}{x-3}=2-\frac{3}{x-3}\)

Để \(\frac{2x+3}{x-3}\) là số nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) phải là số nguyên

=> x - 3 thuộc Ư (3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; -3 }

=> x thuộc { 4 ; 6 ; 2 ; 0 }

12 tháng 8 2016

b) Gọi ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có :

 \(\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Vì ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = 1 nên phân số trên tối giản.

Các câu còn lại tương tự

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

28 tháng 3 2022

mong là trước ngày mai

28 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 1:

a. \(\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}-\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}:-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

b. \(\frac{3}{x+5}=15\%\left(ĐKXĐ:x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{60}{20\left(x+5\right)}=\frac{3\left(x+5\right)}{20\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow60x=3x+15\)

\(\Leftrightarrow-3x=-45\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

Bài 2:

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}\)

\(=\frac{49}{50}\)

1 tháng 7 2019

a) \(2x-\frac{2}{3}-7x=\frac{3}{2}-1\\ 2x-7x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\\ -5x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\\ -5x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{7}{6}:\left(-5\right)\\ x=\frac{-7}{30}\)Vậy \(x=\frac{-7}{30}\)

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\\ \frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x=\frac{2}{5}-\frac{1}{4}\\ \frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\\ x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}\\ x=\frac{9}{70}\)Vậy \(x=\frac{9}{70}\)

c) \(\frac{2}{3}-\frac{5}{3}x=\frac{7}{10}x+\frac{5}{6}\\ \frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{7}{10}x+\frac{5}{3}x\\ \frac{-1}{6}=\frac{71}{30}x\\ x=\frac{-1}{6}:\frac{71}{30}\\ x=\frac{-5}{71}\)Vậy \(x=\frac{-5}{71}\)

d) \(2x-\frac{1}{4}=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}x\\ 2x+\frac{1}{2}x=\frac{5}{6}+\frac{1}{4}\\ \frac{5}{2}x=\frac{13}{12}\\ x=\frac{13}{12}:\frac{5}{2}\\ x=\frac{13}{30}\)Vậy \(x=\frac{13}{30}\)

e) \(3x-\frac{5}{3}=x-\frac{1}{4}\\ 3x-x=\frac{5}{3}-\frac{1}{4}\\ 2x=\frac{17}{12}\\ x=\frac{17}{12}:2\\ x=\frac{17}{24}\)Vậy \(x=\frac{17}{24}\)

1 tháng 7 2019

Èo, chăm thế? Chăm hơn cả mik cơ, gần 11 h rồi onl thì thấy bài được bạn HISI làm hết rồi :((