Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm lại:
a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí.
b. Thời gian âm truyền trong không khí là :
\(t=\frac{25}{333}=0,075\) (s)
Thời gian âm truyền trong thép là:
\(\text{0,075−0,055=0,02 (s) }\)
Vậy vận tốc truyền âm trong thép là :
\(\frac{25}{0,02}=1250\) (m/s)
Giải:
a/ do là vận tốc âm thanh truyền trong môi trường chất rắn lớn hơn trong không khí , nên lỗ tai áp xuống ống thép sẽ nghe thấy tiiếng gõ truyền trong thép trước , sau 0,055s thì tai kia mới nghe tiếng truyền trong không khí
b/ 25/333 - 25/v = 0,055 => v = 1245 m/s
Chúc bạn học tốt!
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
C. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
Đổi 6,1km=6100m
Thời gian âm thanh truyền đi trong thép là t=s/v=6100/6100=1 (s)
Quãng đường âm thanh đi trong không khí là s=v.t=340.1=340(m)
câu dưới ko có độ dài đáy hả
thời gian truyền tới đáy là t=s/v= s/1500 (s)
Tham khảo
Lời giải: – Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Tham khảo:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Câu 1:
- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.
- Khi dây đàn căng âm do dây đàn phát ra cao hơn.
- Vì khi dây đàn căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.
Câu 2:
- Âm có thể truyền qua môi trường : +, rắn
+, lỏng
+, khí
- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không.
- Âm truyền trong môi trường chất rắn nhanh nhất
- Âm truyền trong môi trường chất khí chậm nhất.
- Trong khi lan truyền thì độ to của âm bé dần rồi mất hẳn
Khoảng cách tối thiểu để nghe tiếng vang trong MT kk :
\(\dfrac{1}{15}.340=\dfrac{68}{3}\approx22,6666\left(m\right)\)
Vậy người đó không nghe được tiếng vang :
22,6666 > 13
Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên cả ba chất ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.
----------
Chúc bạn học tốt!