Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
Đây là hiện tượng hóa học vì khi để lâu sắt ngoài oxi, sắt sẽ thành sắt oxit nên đã làm biến đổi tính chất của sắt ban đầu
Chúc bạn học tốt!!!
a) PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) Khí SO2 chính là chất làm cho chuột chết. Hợp chất này tên là lưu huỳnh đi-ô-xít (tên Tiếng Anh là sulfur dioxide). Đây là một oxit axit.
+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2 mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )
+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk= \(\frac{2}{29}\)= 0,07 )
vì trong hơi thở có CO2 mà CO2 nặng hơn ko khí =>bóng bay ko bay đc cao
vì Hidro nhẹ hơn ko khí rất nhiều lần=>bóng bay bay đc cao
Tham khảo:
Các rạp chiếu phim, phòng karaoke đều có đèn led, đèn nháy, vách tường cách âm gỗ, thạch cao, mút xốp… rất dễ bắt lửa, cháy rất nhanh và sinh ra khí độc Carbon Monoxide có thể gây chết người sau 10 giây. Việc di chuyển khi khói dày đặc rất khó khăn. Thế nên người ta thiết kế cửa sổ ở dưới để thông khí khỏi những khí độc.
tại sao trong các rạp chiếu phim nhà hát người ta thường thiết kế cửa sổ ở phía dưới gần với sàn nhà
Tham khảo
Các rạp chiếu phim, phòng karaoke đều có đèn led, đèn nháy, vách tường cách âm gỗ, thạch cao, mút xốp… rất dễ bắt lửa, cháy rất nhanh và sinh ra khí độc Carbon Monoxide có thể gây chết người sau 10 giây. Việc di chuyển khi khói dày đặc rất khó khăn. Thế nên người ta thiết kế cửa sổ ở dưới để thông khí khỏi những khí độc.
Khi ta thổi bằng nghĩa là ta thổi khí CO2 vào quả bóng, khí CO2 nặng hơn không khí(d=44),còn không khí =29 nên chỉ bay là là trên nền nhà . Còn khi nạp khí Hidro vào bong bóng , khí H2 nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao.
+ Khi thổi 1 quả bong bay bằng hơi thở của chung ta thì bóng bay chỉ là là trên nền nhà vì trong hơi thở có khí CO2 mà khí CO2 nặng hơn không khí nên nó chỉ là là trên nền nhà (dCO2/kk=\(\frac{44}{29}\)= 1,5 )
+ Khi thổi khí H2 vào bóng bay thì bóng bay bay cao vì H2 nhẹ hơn so với không khí nên nó bay cao (dH2/kk= \(\frac{2}{29}\)= 0,07 )
+) Trong hơi thở của chúng ta chứa khí CO2
Mà \(\frac{d_{CO2}}{d_{kk}}=\frac{44}{29}>1\Rightarrow d_{CO2}>d_{kk}\) . => khí CO2 nặng hơn không khí nên khi thổi quả bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì quả bóng chỉ bay là là.
+) Ta có : \(\frac{d_{H_2}}{d_{kk}}=\frac{2}{29}< 1\Rightarrow d_{H_2}< d_{kk}\) => Khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi nạp khí Hidro vào quả bóng bay thì bóng sẽ bay lên cao.
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới
vì khi mởi cửa, không khí ẩm sẽ chiu vào trong nhà tạo thành luồng khí ẩm trong nhà, đồng thời nhiệt độ sàn và của kính thấp hơn nhiệt độ không khí làm cho bề mặt lạnh, cũng như ngoài thời tiết nhiều hơi ẩm nên không bay hơi được nên đọng thành nước