Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)
\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)
\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)
\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)
b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông
Bài 2
Hình bạn tự vẽ
Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)
\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)
Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác
a) CMR góc BOC gấp đôi góc BAC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng BC = a và góc A bằng 600.
a) Áp dụng định lý Pytago :
\(AB=\sqrt{18^2-8^2}=2\sqrt{65}\)
Ta có : \(\widehat{BAC}=90^0\)
+) \(sin\widehat{ABC}=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{18}=\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{ABC}=26,23^0\)
+) \(\widehat{ACB}=90^0-26,23^0=63,77^0\)
Vậy...
b) Ta có \(\widehat{B}=90^0-38^0=52^0\)
Ta có : \(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{20}{BC}\)
Hay \(sin52^0=\frac{20}{BC}\)
\(\Rightarrow BC=\frac{20}{sin52^0}=25,38\)
Áp dụng định lý Pytago :
\(AB=\sqrt{\left(25,38\right)^2-20^2}=15,625\)
Vậy....
a: Xét (O) có
ΔAHC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAHC vuông tại H
=>AH\(\perp\)BC
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AM=MB
Xét ΔOAM và ΔOHM có
OA=OH
AM=HM
OM chung
Do đo: ΔOAM=ΔOHM
Suy ra: \(\widehat{OAM}=\widehat{OHM}=90^0\)
=>MH là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔDCE và ΔDAC có
\(\widehat{CDE}\) chung
\(\widehat{DCE}=\widehat{DAC}\)
Do đó:ΔDCE\(\sim\)ΔDAC
Suy ra DC/DA=DE/DC
hay \(DC^2=DA\cdot DE\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)
\(AH^2=25.64\)
\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)
Xét \(\Delta ABH\)có\(\widehat{H}=90^o\)
\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(58^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)
\(\widehat{C}\approx32^o\)
1: góc B=90-30=60 độ
Xét ΔABC vuông tại A có cos C=AC/BC
=>10/BC=căn 3/2
hay \(BC=\dfrac{20}{3}\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AC=\dfrac{10}{3}\sqrt{3}\left(cm\right)\)
2: \(BC=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có tan C=AB/AC=7/6
nên góc C=50 độ
=>góc B=40 độ
3: góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>AB/8=1/2
hay AB=4cm
=>\(AC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)