\(x+\sqrt{2017+\sqrt{x-1}}=2018\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Đặt \(2018=a\)

\(\Rightarrow\sqrt{a-1+\sqrt{x-1}}=a-x\)

\(\Leftrightarrow a-1+\sqrt{x-1}=\left(a-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=x^2-2ax+a^2-a+1\)

\(\Leftrightarrow x-1=\left(x^2-2ax+a^2-a+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-a\right)^2-x+1\right]\left[\left(x-a\right)^2+x-2a+2\right]=0\)

16 tháng 10 2017

từ a+b=3 => b=3-a

mặt khác: \(a^3-b^2=-3\)

=>\(a^3-\left(3-a\right)^2+3=0\)

\(\Rightarrow a^3-9+6a-a^2+3=0\)

\(\Rightarrow a^3-a^2+6a-6=0\)

\(\Rightarrow a^2\left(a-1\right)+6\left(a-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2+6\right)\left(a-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+6=0\\a-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=-6\\a=1\end{cases}}}\)

=>a=1 vì \(a^2\ge0\)

=>\(\sqrt[3]{x-2}=1\)

\(\Rightarrow x-2=1\Rightarrow x=3\)

Vậy x=3

16 tháng 10 2017

b) ta có: Đặt :\(\sqrt[3]{x-2}=a;\)    Đk: \(x\ge-1\)

                \(\sqrt{x+1}=b;b\ge0\)

ta có:\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a^3-b^2=-3\end{cases}}\)

đến đây dùng pp thế là đc rồi nhé!

22 tháng 10 2019

a, \(\frac{\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\)-\(\frac{3\left(1+\sqrt{3}\right)}{1+\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{2}-3\)

b,X=\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\)

(Khử mẫu,nhân tử&mẫu vs\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\))

Y=\(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\)

(Khử mẫu,nhân tử&mẫu vs\(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\))

So sánh:X & Y<=>X-\(\sqrt{2018}\)&Y-\(\sqrt{2018}\)(Trừ hai vế cho \(\sqrt{2018}\)) <=>\(\sqrt{2019}\)&\(\sqrt{2017}\)

Có:2019>2017

=>\(\sqrt{2019}>\sqrt{2017}\)

=>X>Y

Câu b, mk ko bt có lm đúng ko?

NV
24 tháng 10 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-6\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-3\right)+\sqrt{x+2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x-2}+1\right)\left(\sqrt{x+2}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-3=0\Rightarrow x=11\)

b/ ĐKXĐ: ....

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2016}=a>0\\\sqrt{y-2017}=b>0\\\sqrt{z-2018}=a>0\end{matrix}\right.\)

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{a-1}{a^2}+\frac{1}{4}-\frac{b-1}{b^2}+\frac{1}{4}-\frac{c-1}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-2\right)^2}{a^2}+\frac{\left(b-2\right)^2}{b^2}+\frac{\left(c-2\right)^2}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2020\\y=2021\\z=2022\end{matrix}\right.\)

NV
24 tháng 10 2019

a/ ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x^2-3\)

Đặt \(\sqrt{3+x}=a>0\Rightarrow3=a^2-x\) pt trở thành:

\(a=x^2-\left(a^2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2+x-a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\) (do \(x\ge0;a>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{3+x}=x\Leftrightarrow x^2-x-3=0\)

d/ ĐKXĐ: ...

\(\sqrt{6x^2+1}=\sqrt{2x-3}+x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}-1+x^2+1-\sqrt{6x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-6x^2-1}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+\frac{x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)^2+\sqrt{6x^2+1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (phần trong ngoặc luôn dương với mọi \(x\ge\frac{3}{2}\))

1 tháng 8 2018

a) Ta có: \(\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2019}\right)^2=2017+2019+2\sqrt{2017.2019}\)

                                                              \(=4036+2\sqrt{\left(2018-1\right).\left(2018+1\right)}\)

                                                                \(=4036+2\sqrt{2018^2-1}< 4036+2\sqrt{2018^2}=2018.4=\left(2\sqrt{2018}\right)^2\)

Vậy x < y

18 tháng 10 2019

a, x=\(\frac{1\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\right)}{2019-2018}\) và y=\(\frac{1\left(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\right)}{2018-2017}\) (Trục căn thức ở mẫu)

\(\Leftrightarrow\) x=\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\) và y=\(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\)

b, Ta có : x - y = (\(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\) ) - ( \(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\) )

= \(\sqrt{2019}-\sqrt{2017}\) > 0

\(\Rightarrow\) x - y > 0 \(\Leftrightarrow\) x > y

19 tháng 4 2019

đặt x-2016=a

y-2017=b

z-2018=c

ta có\(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{a}+\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{b}+\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{c}=\frac{3}{4}\)

=>\(\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

=>\(a=b=c=4\)

còn lại tự lm nốt

19 tháng 4 2019

oke cao van duc

thank nhiều nha

hok tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2018

Lời giải:

Câu GPT: bạn xem lại đề bài.

Câu so sánh

Áp dụng hằng đẳng thức: \((a-b)(a+b)=a^2-b^2\Rightarrow a-b=\frac{a^2-b^2}{a+b}\) vào bài toán ta có:

\(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}=\frac{2018-2017}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}=\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

\(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}=\frac{2019-2018}{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}=\frac{1}{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}\)

Mà dễ thấy \(0< \sqrt{2018}+\sqrt{2017}< \sqrt{2019}+\sqrt{2018}\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}> \frac{1}{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}\)

\(\Rightarrow \sqrt{2018}-\sqrt{2017}> \sqrt{2019}-\sqrt{2018}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Lời giải:

Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)

\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)

Hiển nhiên ta thấy:

\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)

\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)

\(2016-x\geq 0\)

Do đó pt trên vô nghiệm

Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.