\(\frac{x}{x-1}\)=\(\frac{x-1}{x+2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=\left(x-1\right)^2\)

                                                                                      \(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2-2x+1\)

                                                                                       \(\Leftrightarrow4x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

3 tháng 4 2020

\(\frac{x}{x-1}=\frac{x-1}{x+2}\)

<=> x(x + 2) = (x - 1)2

<=> x^2 + 2x = x^2 - 2x + 1

<=> x^2 + 2x - x^2 + 2x - 1 = 0

<=> 4x - 1 = 0

<=> 4x = 1

<=> x = 1/4

6 tháng 2 2017

1) Nhìn cái pt hết ham, nhưng bấm nghiệm đẹp v~`~

\(\left(\sqrt{2}+2\right)\left(x\sqrt{2}-1\right)=2x\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}+2\right)\left(x\sqrt{2}-1\right)-2x\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-\sqrt{2}+2x\sqrt{2}-2-2x\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

6 tháng 2 2017

Mấy bài kia sao cái phương trình dài thê,s giải sao nổi

Bài làm :

\(a,2x+1=x-4\)

\(\Rightarrow2x-x=-4-1\)

\(\Rightarrow x=-5\)

10 tháng 9 2020

a) 2x + 1 = x - 4

<=> 2x - x = -4 - 1

<=> x = -5

Vậy S = { -5 }

b) \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}\)( ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\))

<=> \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{1}{x}\)

<=> \(\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

<=> \(\frac{x^2+2x}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

Khử mẫu

<=> \(x^2+2x=2+x-2\)

<=> \(x^2+2x-x=0\)

<=> \(x^2+x=0\)

<=> \(x\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Đối chiếu với ĐKXĐ ta thấy x = -1 thỏa mãn

Vậy S = { -1 }

c) \(\frac{x+1}{2}-x\le\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{x+1}{2}-\frac{2x}{2}\le\frac{1}{2}\)

Khử mẫu

<=> \(x+1-2x\le1\)

<=> \(-x+1\le1\)

<=> \(-x\le0\)

<=> \(x\ge0\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\ge0\)

23 tháng 6 2020

a)

\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{205-x}{95}+3=0\\ \Leftrightarrow\frac{201-x}{99}+\frac{99}{99}+\frac{203-x}{97}+\frac{97}{97}+\frac{205-x}{95}+\frac{95}{95}+4=4\\ \Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\) (*)

Do \(\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)\ne0\)

nên (*) \(\Leftrightarrow300-x=0\\ \Leftrightarrow x=300\)

b)

\(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2-x}{2002}+\frac{2002}{2002}-1+1=\frac{1-x}{2003}+\frac{2003}{2003}-\frac{x}{2004}+\frac{2004}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}=\frac{2004-x}{2003}-\frac{2004-x}{2004}\\ \Leftrightarrow\frac{2004-x}{2002}-\frac{2004-x}{2003}+\frac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)=0\) (*)

Do \(\left(\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}+\frac{1}{2004}\right)\ne0\)

nên (*) \(\Leftrightarrow2004-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

c) \(\left|2x-3\right|=2x-3\) (1)

ĐKXĐ: \(\\ 2x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=2x-3\\2x-3=-2x+3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\\4x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\forall x\in R\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{3}{2}\right\}\)

19 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/ELjb6a8.jpg
5 tháng 3 2020

a) \(2\left(x-1\right)-a\left(x-1\right)=2a+3\)

\(\Leftrightarrow2a-2-ax+a=2a+3\)

\(\Leftrightarrow-2-ax+a=3\)

\(\Leftrightarrow-a\left(x-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=\frac{-5}{a}\Leftrightarrow x=\frac{a-5}{a}\)

5 tháng 3 2020

b) \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+2}{3}+\frac{x+3}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+12+8x+16+6x+18}{24}=3\)

\(\Leftrightarrow12x+12+8x+16+6x+18=72\)

\(\Leftrightarrow26x+46=72\)

\(\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 3 2020

\(a,\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

=> ( x + 1)( x + 2) + ( x - 1)( x - 2) = 2x2 + 4

<=> x+ 2x + x + 2 + x2 - 2x - x + 2 = 2x+ 4 

<=>  x+ 2x + x +  x2 - 2x - x - 2x2 = 4 - 2 - 2

<=> 0x = 0

Vậy phương trình vô số nghiệm

1 tháng 4 2020

Giải các pt sau:

a) (x+4)(2x-3)=0
TH1: x+4=0 => x=-4
TH2 : 2x-3=0 => 2x=3 =>x=3/2

1 tháng 4 2020

b.

3x-1=7-x
=>3x-1-(7-x)=0
=>3x-1-7+x=0
=>4x-8=0
=>4x=8
=>x=2

18 tháng 2 2020

sê đài

18 tháng 2 2020

Sửa đề:

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\\\Leftrightarrow \frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}=0\\\Leftrightarrow \left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\\\Leftrightarrow x+66=0\left(Vi\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-66\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-66\right\}\)

11 tháng 4 2020

a) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x+3}{x^2-1}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(x+1\right)=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x^2-2x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x=0\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2020

b) \(\frac{x-1}{x}-\frac{x-2}{x+1}=2\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x-2\right)=2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-x^2+2x=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2=-1\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm.