\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{6xy}=\dfrac{1}{6}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 1 2024

ĐKXĐ: \(xy\ne0\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{6xy}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow6x+6y+1=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-6x-6y+36=37\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-6\right)-6\left(y-6\right)=37\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(y-6\right)=37\)

\(\Rightarrow\left(x-6;y-6\right)=\left(-37;-1\right);\left(-1;-37\right);\left(1;37\right);\left(37;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-31;5\right);\left(5;-31\right);\left(7;43\right);\left(43;7\right)\)

3 tháng 6 2017

c, x^3 - y^3 = xy + 8

1) Nếu x-y <= -1
(x -y)(x^2 + xy + y^2) = xy +8
=> (x -y)(x^2 + xy + y^2) <= -(x^2 + xy +y^2)
=> xy +8 <= -(x^2 + xy +y^2)
=> (x+y)^2 + 8 <=0 => Vô nghiệm

2) Nếu x-y =0 => x=y , Vô nghiệm

3) x- y>=1
=> (x -y)(x^2 + xy + y^2) >= x^2 + xy + y^2
=> xy + 8 >= x^2 + xy + y^2
=> x^2 + y^2 <=8
=> x^2 <=8

=> x=0 => y= -2
=> x= 1 => y + y^3 + 7 =0 (loại)

3 tháng 6 2017

a,\(x^2+2y^2+z^2-2xy-2y+2z+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(z^2+2x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\\\left(z+1\right)^1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\y-1=0\\z+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 6 2017

PTNN là gì bạn ?

10 tháng 3 2017

\(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{120-x}{x}=\dfrac{120}{x}\)

\(1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{126-\left(x+6\right)}{x+6}=\dfrac{120}{x}\)

\(1+\dfrac{1}{6}-1+\dfrac{126}{x+6}=\dfrac{120}{x}\)

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{126}{x+6}=\dfrac{120}{x}\)

\(\dfrac{126}{x+6}=\dfrac{120}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{120.6}{6x}-\dfrac{x}{6x}\)

\(\dfrac{126}{x+6}=\dfrac{126.6-x}{6x}\)

\(126.6.x=\left(126.6.-x\right)\left(x+6\right)\)ok

10 tháng 3 2017

đk: x khác -6 ,làm toán là khôn khéo, bn tim msc vế trái =6(x+6)

có: (6(x+6) + (x+6) + 6(120-x)) /6(x+6) = 120/x

bây gio bn rut gon r cho tich trung tỷ = ngoai ty la tim dc x

12 tháng 1 2018

b) \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+4x+5x+20}+\dfrac{1}{x^2+5x+6x+30}+\dfrac{1}{x^2+6x+7x+42}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28-54=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+13x-26=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+13\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = 0 hoặc x + 13 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 2 hoặc x = -13

Vậy x = 2 hoặc x = -13.

28 tháng 7 2017

\(x^2-25=y\left(y+6\right)\) (1)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2-6y-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(y+3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-3\right)\left(x+y+3\right)=16\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (1).

\(x^2+x+6=y^2\) (2)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+24=4y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2y^2\right)=-23\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1-2y\right)\left(2x+1+2y\right)=-23\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (2).

\(x^2+13y^2=100+6xy\) (3)

\(\Leftrightarrow x^2-6xy+9y^2+4y^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3y\right)^2+\left(2y\right)^2=0^2+\left(\pm10\right)^2=\left(\pm6\right)^2+\left(\pm8\right)^2\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (3).

\(x^2-4x=169-5y^2\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+5y^2=173\)

Ta thấy:

\(5y^2\) luôn có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0

=> Để thoả mãn pt (4), (x - 2)2 phải có chữ số tận cùng là 8 hoặc 3 (vô lý)

Vậy pt (4) vô n0.

\(x^2-x=6-y^2\) (5)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x=24-4y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(2y\right)^2=25=\left(\pm25\right)^2+0^2=\left(\pm3\right)^2+\left(\pm4\right)^2\)

Xét các trường hợp, ta tìm được các no nguyên của pt (5).

28 tháng 7 2017

\(y^3=x^3+x^2+x+1\left(1\right)\)

Ta có:

\(y^3=x^3+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>x^3\)

\(\Rightarrow y>x\)

\(\Rightarrow y\ge x+1\)

\(\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x\le0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\le0\)

\(\Rightarrow-1\le x\le0\) mà x là số nguyên

=> x = - 1 hoặc x = 0

(+) x = - 1

VT = 0

=> y = 0 ; x = - 1 (nhận)

(+) x = 0

VT = 1

=> y = 1 ; x = 0 (nhận)

Vậy pt (1) có nonguyên (x ; y) = (0 ; 1) ; (- 1 ; 0)

\(x^4+x^2+1=y^2\) (2)

(+)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow y^2=x^4+2x^2+1-x^2\)

\(\Leftrightarrow y^2-\left(x^2+1\right)^2=x^2\)

(+)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^4+4x^2+4-3x^2-3=y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\right)^2-y^2=3\left(x^2+1\right)\)

Ta thấy:

Với mọi \(x\ne0\) thì \(\left(x^2+1\right)^2< y^2< \left(x^2+2\right)^2\) (vô lý)

=> x = 0

=> y = 1 (nhận)

Vậy pt (2) có nonguyên (x ; y) = (0 ; 1)

15 tháng 5 2017

\(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)>2x-1-12\)

\(\Leftrightarrow2x+2>2x-13\) \(\Leftrightarrow2x-2x>-13-2\)

\(\Leftrightarrow0x>-15\) ( luôn &#x111;úng)

V&#x1EAD;y bpt trên có vô s&#x1ED1; nghi&#x1EC7;m

\(\Rightarrow\) k c&#x1EA7;n ph&#x1EA3;i bi&#x1EC3;u di&#x1EC5;n trên tr&#x1EE5;c s&#x1ED1;

15 tháng 5 2017

=>\(\dfrac{\left(x+1\right)2}{6}\)>\(\dfrac{2x-1}{6}-\dfrac{12}{6}\)

<=>2x-1>2x-1-12 <=>2x-2x>1-1-12

<=>0x=-12 (vô lý)

vay x thuộc rỗng

28 tháng 4 2018

2) \(\dfrac{x}{2}\)-\(\dfrac{x}{10}\)<\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

<=>\(\dfrac{x}{2}\)-\(\dfrac{x}{10}\)<\(\dfrac{1}{6}\)

=>15x-3x<5

<=>12x<5

<=>x<\(\dfrac{5}{12}\)

=> S={x|x<\(\dfrac{5}{12}\)}