Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ý 1: khi m=2 thì:
(m + 1 )x - 3 = x + 5
<=>(2+1)x-3=x+5
<=>3x-3=x+5
<=>2x=8
<=>x=4
Vậy khi m=2 thì x=4.
ý 2:
Để pt trên <=> với 2x-1=3x+2
Thì 2 PT phải có cùng tập nghiệm hay nghiệm của 2x-1=3x+2 cũng là nghiệm của PT (m + 1 )x - 3 = x + 5
Ta có: 2x-1=3x+2
<=>x=-3
=>(m+1).(-3)-3=(-3)+5
<=>-3m-3-3=2
<=>-3m=8
<=>m=-8/3
Vậy m=-8/2 thì 2 PT nói trên tương đương với nhau.
\(\frac{4x^2-6x+5}{2x-1}=2x-2+\frac{3}{2x-1}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Với 2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1
2x - 1 = -1 => 2x = 0 => x = 0
2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2
2x - 1 = -3 => 2x = -2 => x = -1
Vậy x = {1;0;2;-1}
\(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x}{x+1}+\frac{2}{x+1}\)
\(\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x}{x-1}+\frac{-3}{x-1}\)
\(\frac{x^2-3x+5}{x+1}=\frac{x^2}{x+1}+\frac{-3x+5}{x+1}\)
a) \(\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)+\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=-24\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x+2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot2x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}}\)
b) \(2x^3+3x^2+6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+x^2+x+5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow x+1=0\left(2x^2+x+5\ne0\forall x\right)\)
<=> x=-1
Vậy x=-1
\(x=\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{7}x+3\)
\(\Rightarrow x=x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)+3\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{28}x+3\Rightarrow x-\frac{25}{28}x=3\Rightarrow x\left(1-\frac{25}{28}\right)=3\Rightarrow x.\frac{3}{28}=3\Rightarrow x=28\)
Vậy x = 28
Đặt x làm nhân tử chung : x(1/2+1/4+1/7)+3=x
Qui đồng cái tổng đấy chuyển vế là ra
Giải phương trình:
a) (x+2)3 - (x-2)3 = 12x(x-1) - 8
<=> (x2 + 3.x2.2 + 3.x.22 + 23) - (x2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23) - [12x(x-1) - 8] = 0
<=> (x3 + 6x2 + 12x + 8) - (x3 - 6x2 + 12x - 8) - (12x2 - 12x - 8) = 0
<=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x + 8 = 0
<=> 12x +32 = 0
<=> x = \(\frac{-32}{12}\) = \(-2\frac{2}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(-2\frac{2}{3}\)
b) (3x-1)2 - 5(2x+1)2 + (6x-3)(2x+1) = (x-1)2
<=> (9x2 - 6x + 1) - 5(4x2 + 4x + 1) + 3(2x - 1)(2x + 1) - (x2 - 2x +1) = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 3(4x2 - 1) - x2 + 2x -1 = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x -1 = 0
<=> -24x - 8 = 0
<=> x = \(\frac{-8}{24}\) = \(\frac{-1}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(\frac{-1}{3}\)
a/ x.(x + 1)(x2 + x + 1) = 42
=> (x2 + x)(x2 + x + 1) = 42
Đặt a = x2 + x ta đc:
a.(a + 1) = 42
=> a2 + a - 42 = 0
=> (a - 6)(a + 7) = 0
=> a = 6 hoặc a = -7
Với a = 6 => x2 + x = 6 => x2 + x - 6 = 0 => (x - 2)(x + 3) = 0 => x = 2 hoặc x = -3
Với a = -7 => x2 + x = -7 => x2 + x + 7 = 0 , mà x2 + x + 7 > 0 => pt vô nghiệm
Vậy x = 2 , x = -3
b/ (3x - 1)2 - 5(2x + 1)2 + (6x - 3)(2x + 1) = (x - 1)2
=> 9x2 - 6x + 1 - 5.(4x2 + 4x + 1) + (12x2 - 3) = x2 - 2x + 1
=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x - 1 = 0
=> - 24x - 8 = 0
=> -24x = 8
=> x = -1/3
Vậy x = -1/3