K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

ax(4x2 - 1) - 3(4x2 - 1) = 0

(4x2 - 1) (ax - 3) = 0

4x2 - 1 = 0 => x = + - 1/2

ax - 3 = 0 => a = 3/x

19 tháng 2 2020

a, x^2 - x - 20 = 0

=> x^2 - 5x + 4x - 20 = 0

=> x(x - 5) + 4(x - 5) = 0

=> (x + 4)(x - 5) = 0

=> x + 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

=> x = -4 hoặc x = 5

b, x^3 - 6x^2 + 12x + 19 = 0

=> x^3 + x^2 - 7x^2 - 7x + 19x + 19 = 0

=> x^2(x + 1) - 7x(x + 1) + 19(x + 1) = 0

=> (x^2 - 7x + 19)(x + 1) = 0

x^2 - 7x + 19 > 0

=> x + 1 = 0

=> x = -1

19 tháng 2 2020

\(a,x^2-x-20=0\)

\(x^2-5x+4x-20=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=4\end{cases}}}\)

\(b,x^3-6x^2+12x+19=0\)

\(\left(x^3+x^2\right)-\left(7x^2+7x\right)+\left(19x+19\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2-7x+19\right)=0\)

Vì \(\left(x^2-7x+19\right)>0\forall x\)

\(x+1=0\)

\(x=-1\)

6 tháng 2 2018

Ta thấy x = 0 ko phải là nghiệm của pt => x khác 0

Chia cả 2 vế của pt cho x^2 ta được :

x^2+5x-12+5/x+1/x^2 = 0

<=> (x^2+1/x^2)+5.(x+1/x) - 12 = 0

Đặt x+1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2-2

pt trở thành :

a^2-2+5a-12 = 0

<=> a^2+5a-14 = 0

<=> (a^2-2a)+(7a-14) = 0

<=> (a-2).(a+7) = 0

<=> a=2 hoặc a=-7

<=> x+1/x = 2 hoặc x+1/x = -7

Đến đó bạn tự nhân x vào 2 vế rùi chuyển sang mà giải nha

Tk mk nha

11 tháng 2 2023

Đặt x+1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2-2

Bạn ơi khúc này bạn có thể nói rõ hơn 1 tí được không ạ

Cảm ơn bạn💞

29 tháng 1 2020

a) \(x^4-4x^3+12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2-3x^2+3x+9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2-3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hoặc \(x^2-3=0\)hoặc \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)hoặc \(x=\pm\sqrt{3}\)hoặc \(x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{1;\pm\sqrt{3};3\right\}\)

b) \(x^5-5x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^5-x^3-4x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^2-1\right)-4x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=\pm2\)hoặc \(x=\pm1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{0;\pm2;\pm1\right\}\)

c) \(x^4-4x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^3+3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2-x^2+4=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hoặc \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}^2\right)+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\)

hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\right\}\)

20 tháng 1 2016

1/

-x^3 -5x^2 + 4x +4

=> x1 =-5.5877............

    x2=1.1895.............

    x3=-0.6018............

12 tháng 2 2016

b/ (12x + 7)2(3x + 2)(2x + 1) = 3

=> (144x2 + 168x + 49) (6x2 + 7x + 2) = 3 

- Nhân 2 vế cho 24 ta đc:

    (144x2 + 168x + 49) (144x2 + 168x + 48) = 72

- Đặt a = 144x2 + 168x + 48 , ta đc phương trình:

    (a + 1).a = 72

    => a2 + a - 72 = 0 

    => (a + 9)(a - 8) = 0

    => a = -9 hoặc a = 8

- Với a = -9 <=> 144x2 + 168x + 48 = -9 => 144x2 + 168x + 57 = 0 , mà 144x2 + 168x + 57 > 0 => pt vô nghiệm

- Với a = 8 <=> 144x2 + 168x + 48 = 8 => 144x2 + 168x + 40 = 0 => (3x + 1)(6x + 5) = 0 => x = -1/3 hoặc x = -5/6

Vậy x = -1/3 , x = -5/6

11 tháng 2 2016

muốn giải câu nào

6 tháng 2 2018

c)   \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)-40=0\)

Đặt      \(x^2+6x+5=t\)   ta có:

                       \(t\left(t+3\right)-40=0\)

          \(\Leftrightarrow\)\(t^2+3t-40=0\)

          \(\Leftrightarrow\)\(\left(t-5\right)\left(t+8\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}t-5=0\\t+8=0\end{cases}}\)

Thay trở lại ta có:      \(\orbr{\begin{cases}x^2+6x=0\\x^2+6x+13=0\end{cases}}\)

(*)     \(x^2+6x=0\)

 \(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+6=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}\)

(*)   \(x^2+6x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+3\right)^2+4=0\)  (vô lý)

Vậy......