Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{cases}ax+b=0\\bx+a=0\end{cases}\) (1)
Nếu a=0, b=0 thì (1) có dạng \(\begin{cases}0x+0=0\\0x+0=0\end{cases}\)
Hệ này có nghiệm là mọi \(x\in\)R
Nếu a=0, b\(\ne\)0 thì ax+b=0 vô nghiệm nên (1) cũng vô nghiệm
Nếu \(a\ne0\) thì ax+b=0 có nghiệm \(x=-\frac{b}{a}=x_1\)
Giá trị \(x_1\) này là nghiệm của (1) khi và chỉ khi nó thỏa mãn bx+a=0 hay là
\(b\left(-\frac{b}{a}\right)+a=0\) \(\Leftrightarrow\) \(b^2=a^2\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}b=a\\b=-a\end{cases}\)
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x_1=-1\\x=1_1\end{cases}\)
Ta có kết luận :
- Khi \(\begin{cases}a=0\\b\ne0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a\ne0\\b\ne\pm a\end{cases}\) thì hệ vô nghiệm
- Khi \(\begin{cases}a\ne0\\b=0\end{cases}\) thì hệ có nghiệm x=-1
- Khi \(\begin{cases}a\ne0\\b=a\end{cases}\) thì hệ có nghiệm x=1
- Khi \(\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}\) thì hệ có nghiệm là mọi x\(\in\)R
Đặt t = x 2 t ≥ 0
Phương trình (1) thành a t 2 + b t + c = 0 2
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
⇔ phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt dương ⇔ Δ > 0 S > 0 P > 0
Đáp án cần chọn là: D
Đặt t = x 2 t ≥ 0
Phương trình (1) thành a t 2 + b t + c = 0 2
Phương trình (1) vô nghiệm
⇔ phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm cùng âm
⇔ ∆ < 0 ⇔ Δ ≥ 0 S < 0 P > 0
Đáp án cần chọn là: B
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\;\, > 0\).”
Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac\;\, > 0\) thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt.”
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi Δ > 0.
Khi đó, gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 và x 2 .
Do x 1 và x 2 là hai nghiệm dương nên x 1 + x 2 > 0 x 1 x 2 > 0 hay S > 0 P > 0
Đáp án cần chọn là: B
Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi Δ > 0 S < 0 P > 0
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C.
Áp dụng lý thuyết về “ Dấu của tam thức bậc hai” ta thấy đáp án C là đáp án đúng.
a=0 b=o