K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

\(3x+2\left(1-2x\right)=5x+1\\ \Leftrightarrow3x+2-4x-5x-1=0\\ \Leftrightarrow-6x+1=0\\ \Leftrightarrow-6x=-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{1}{6}\right\}\)

17 tháng 3 2022

\(3x+2\left(1-2x\right)=5x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+2-4x=5x+1\)

\(\Leftrightarrow-x-5x=-2+1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

10 tháng 2 2020

phương trình đâu vậy

10 tháng 2 2020

sr nhờ cậu giải l.ại vậy nãy nhầm đề

a: =>|5x-2|=|2x-3|

=>5x-2=2x-3 hoặc 5x-2=-2x+3

=>3x=-1 hoặc 7x=5

=>x=5/7 hoặc x=-1/3

b: =>|5x-2|-|2x+2|=3x+5

TH1 x<-1

PT sẽ là 2-5x+2x+2=3x+5

=>-3x+4=3x+5

=>-6x=1

=>x=-1/6(loại)

TH2: -1<=x<2/5

Pt sẽ là 2-5x-2x-2=3x+5

=>-7x=3x+5

=>-4x=5

=>x=-5/4(loại)

Th3: x>=2/5

PT sẽ là 5x-2-2x-2=3x+5

=>3x-4=3x+5

=>0x=9(loại)

 

14 tháng 2 2018

(2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)

⇔ (2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0

⇔ (2x + 1).[(3x – 2) – (5x – 8)] = 0

⇔ (2x + 1).(3x – 2 – 5x + 8) = 0

⇔ (2x + 1)(6 – 2x) = 0

⇔ 2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0

   + 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = -1/2.

   + 6 – 2x = 0 ⇔ 6 = 2x ⇔ x = 3.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

13 tháng 1 2017

(2x^2-3x+1)(2x^2+5x+1)=9x^2

<=> (2x^2+5x+1- 8x)(2x^2 +5x+1)=9x^2

<=> (2x^2+5x+1)^2 -8x(2x^2+5x+1)=9x^2

<=>  (2x^2+5x+1)^2 -2*(4x)*(2x^2+5x+1)=9x^2

<=>  (2x^2+5x+1)^2 -2*(4x)*(2x^2+5x+1)+(4x)^2=9x^2+16x^2

<=> (2x^2+5x+1 - 4x)^2=25x^2

<=> (2x^2+x+1)^2=25x^2

<=> (2x^2+x+1)^2 - 25x^2 =0

<=>(2x^2+x+1-5x)(2x^2+x+1+5x)=0

<=>(2x^2-4x+1)(2x^2+6x+1)=0

<=> (2x^2-4x+1)=0 => 2( x^2 - 2x + 1/2)=0

                                <=> x^2-2x +1/2 =0

                                <=> (x^2-2x+1) -1/2 =0

                                <=> (x-1)^2 =1/2     =>  x-1 =căn(1/2)  => x=căn(1/2)+1

                                                              => x-1=-(căn(1/2)) => x=- (căn(1/2)) +1

Hoặc  2x^2 +6x +1=0 

         <=> x^2 + 3x +1/2 =0                

         <=> (x^2 + 2*(1.5)x + (1.5)^2) -(1.5)^2+1/2 =0

         <=> (x+1.5)^2 - 7/4 =0

         <=> (x+1.5)^2 = 7/4    =>        x+1.5 = căn(7/4) => x=căn(7/4) -1.5

                                           =>      x+1.5 =- căn(7/4) => x=-căn(7/4) -1.5

nhớ thanks bạn (+_+)

4 tháng 2 2021

\(a,2x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;-2\right\}\)

\(b,3x-15=2x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\-2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(c,\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(-2x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\-2x+6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};3\right\}\)

Câu d xem lại đề

4 tháng 2 2021

có ai giúp mình câu c và d không mình đang cần gấpyeu

2 tháng 2 2021

\(5x-3^2-4x-7^2=0\)   

\(5x-4x-3^2-7^2=0\)   

\(5x-4x=3^2+7^2\)   

\(x=9+49\)   

\(x=58\)

2 tháng 2 2021

a, 5x-32-4x-72=0

x-(32+72)=0

x-(9+49)=0

x-58=0

x=58

b, 5x-1.2x-1=3x+8x-1

5x-2x-3x-8x=-1+1

-8x=0

x=0

29 tháng 5 2019

21 tháng 1 2018

Tham khảo:1, x^4 - 2x^3 - 6x^2 +16x -8 =0 
2, (x +3) ^4 + (x+1)^4 = 16 
3, x^2 + [x/( x +1)]^2 =1 
4, căn(5x-1) - căn(3x-2) = căn(x-1) 
5, 2x^4 + 3x^3 -16 x^2 +3x +2 =0 
6, (x^2 +3x + 1/4) (x^2 -x +1/4) = 12x^2 
7, x^2 + 3x +1 = căn (x^4 +x^2 +1) 
8, [căn(x-1) +1) ^3 +2 căn(x-1) = 2 -x 

1, x^4 - 2x^3 - 6x^2 +16x -8 =0 (1) 
giải: *cách 1: 
PT bậc 4 có bậc 0 là 8, nên nghiệm nguyên nếu có là ước của +/-2; +/-4; +/-8. Dùng sơ đồ Horne để xác định => 2 là nghiệm đúng của PT. 
vì thế, (1) <=> ( = 0, ta tiếp tục phân tích (x^3-6x+4) sẽ được: 
(x-2) (x-2) (x^2+2x-2)=0 dễ dàng tính đc PT 3 nghiêm S={ 2 ; -1+căn 3 ; -1-căn 3} 
*cách 2: Phân tích hạng tử như bạn đã giải rồi 
(x^4-2x^3) - (6x^3+12x) + (4x-8) = 0 cứ thế ta tiếp tục phân tích. Tôi vẫn thích dùng PP nhẩm và Horne là tôt; gọn. Còn nhiều cách hơn nữa bạn ạ! 

2, (x +3) ^4 + (x+1)^4 = 16 ; đây là PT có dạng (x +a) ^4 + (x+b)^4 = c; cách làm như sau: 
đặt ẩn phụ: t = x= (a+b)/2 . Như vậy khi đạt t=x+2 PT đã cho trở thành: (t +1) ^4 + (t-1)^4 = 16, khai triễn HDT bậc 4 rút gọn sẽ đc PT: trùng phương t^4 + 6t^2 - 7 = 0 với điều kiện t=>0 đc t^2=1 ; t^2= -7 (loại). cuối cùng có hai nghiệm x= -1 ; x=-3./. 

4, căn(5x-1) - căn(3x-2) = căn(x-1) (4) Đây la PT vô tỉ có dạng: f(x)+g(x)=h(x); giải: đkiện: x>1 
BP hai vế đc; 
(4) <=> 8x-3 -2căn(5x-1)*căn(3x-2)=x-1 <=> 7x-2=2 căn(15x^2-13x+2); tiếp tục BP lần nữa đc: 
<=> 11x^2-24x+4 = 0. Vậy có nghiệm duy nhất là x=2 , nghiệm x= 2/11 bị loại./. 

5, 2x^4 + 3x^3 -16 x^2 +3x +2 =0 (5). Đây là PT đối xứng loại I hay còn gọi là PT phản thương loại I 
PP giải là nhóm các hạng tử bậc 4 với bậc 0; bậc 3 với bậc 1; sẽ như sau: 
(5) <=> (2x^4 +2)+ (3x^3 +3x) -16x^2 =0, vì x=0 không là nghiệm nên chia hai vế cho x^2 được: 
<=> 2(x^2 +1/x^2)+ 3(x +1/x) -16 = 0 (5') 
đặt y = x+1/x (*) <=> y^2 -2 = x^2+ 1/x^2 ; thay vào (5') ta đc: 
2y^2 +3y -20 = 0 ; giải ra đc: y1= - -4 ; y2= 5/2. thay lần lượt các giá trị này vào (*) 
ta sẽ có: với y=-4 => x+ 1/x= -4 <=> x^2 + 4x + 1 = 0 => S={-2+căn 3; -2-căn 3} 
tương tự thay y= 5/2 ...... tính tiếp đi nhé./. 

6, (x^2 +3x + 1/4) (x^2 -x +1/4) = 12x^2 (6) 
cũng dễ thôi bạn, chú ý nhé: VT là tích của 2 tam thức bậc 2, mỗi tam thức có hai hạng tử có hệ số tương ứng bằng nhau nên ta cần biến đổi bằng cách chia cả hai vế cho x^2 vì dễ thấy x=0 không là nghiệm. Sau đó rất dễ dàng xuất hiện các biểu thức giống nhau ở mỗi thừa số; ta sẽ đặt ẩn phụ 
(x +3 + 1/4x) (x -1 +1/4x) = 12. Bây giờ ta đặt ẩn phụ t = x+1/4x (*); thay vào (6) đc: 
(t +3 ) (t -1) = 12 ; <=> t^2 + 2t - 15 = 0 giải ra đc: t=-3 ; t= -5 . Thay lần lược các giá trị này vào (*) => x+1/4x = 3 <=> x^2 - 3x +1=0 ta sẽ đc nghiệm, giải tiếp đi bạn nhé./. 

7, x^2 + 3x +1 = căn (x^4 +x^2 +1) (7) 
Bài này ko khó đâu; BP hai vế rồi rút gọn sẽ đc PT bậc 3 (vì bậc 4 bị triệt tiêu rồi) 
(7) <=> 3x^3+5x^2+3x = 0 <=> x(3x^2+5x+3) = 0 . Vậy có nghiệm duy nhất x=0 

8, [căn(x-1) +1) ^3 +2 căn(x-1) = 2 -x (8)