1.đầu người,đầu ng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Bo may la binh day k di hieu ashdbfgbgygygggydfsghuyfhdguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu3

11 tháng 10 2019

a. mặt đất là nghĩa chuyển: bề mặt của đất, trên đó người và các loài sinh vật đi lại, sinh sống.

b. mặt hoa là nghĩa chuyển: tả người phụ nữ có vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn.

c. đầu trâu, mặt ngựa là nghĩa gốc: ví những kẻ côn đồ hung ác, không còn tính người.

d. đầu súng là nghĩa chuyển: tên gọi vũ khí có nòng hình ống

30 tháng 11 2017

Đặt câu với những từ sau đây theo 2 nghĩa , nghĩa gốc và nghĩa chuyển nhanh nhanh chút nha để chiều nay mình kiểm tra 1 tiết Ngữ văn

chân : Chân tay là những bộ phận của con người.

Cái chân bàn này bị mọt ăn mất rồi.

đầu : Đầu tóc của chúng ta phải sạch sẽ để tránh bị gàu hay chí chấy.

Mỗi lần đọc xong truyện thì em lại để chúng ở đầu giường để sáng hôm sau dậy thấy nó là cất liền vào kệ.

ăn : Hôm nay em ăn cơm với cá.

Chiếc bàn này nhìn rất ăn ý.

chạy : Đừng nghĩ đến việc chạy đua với thời gian bởi vì chẳng ai có thể làm được điều đó cả

Mùa lũ sắp đến , cả làng mới hoảng hốt thi nhau chạy lũ.

30 tháng 11 2017

CHÂN:

- Em tôi bị gãy chân trái.

- Cái chân bàn này cũ quá.

ĐẦU:

- Chúng ta phải cố gắng giữ đầu tóc sạch sẽ.

- Lọ dầu gội đầu nhà tôi đã hết.

ĂN:

- Nhà tôi thường ăn cơm sớm.

- Quyển truyện này nhìn rất ăn ý.

CHẠY:

- Tôi đang tập chạy để chuẩn bị cho cuộc thi điền kinh sắp tới.

- Dạo này khẩu trang của mẹ tôi bán rất chạy.

30 tháng 11 2017

1.chân

Nghĩa gốc : Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí có thể viết bằng chân

Nghĩa chuyển :Thấp thoáng dưới chân núi là một ngôi làng nhỏ

2.đầu

Nghĩa gốc : Nó đội trên đầu một chiếc mũ tím

Nghĩa chuyển : Đầu tàu là nơi dành cho người lái tàu

3.ăn

Nghĩa gốc : Lan thích ăn đồ ngọt

Nghĩa chuyển : Hôm nay, tôi cùng bố mẹ đi ăn cưới

4.chạy

Nghĩa gốc : Nam đang chạy thi với các bạn

Nghĩa chuyển : Vì nhà nghèo nên nó phải chạy ăn từng bữa

30 tháng 11 2017

CHÂN:

- Em tôi bị gãy chân trái.

- Cái chân bàn này cũ quá.

ĐẦU:

- Chúng ta phải cố gắng giữ đầu tóc sạch sẽ.

- Lọ dầu gội đầu nhà tôi đã hết.

ĂN:

- Nhà tôi thường ăn cơm sớm.

- Quyển truyện này nhìn rất ăn ý.

CHẠY:

- Tôi đang tập chạy để chuẩn bị cho cuộc thi điền kinh sắp tới.

- Dạo này khẩu trang của mẹ tôi bán rất chạy.

20 tháng 9 2016

Bạn ns câu hỏi ra đicông chúa mèo xinh

3 tháng 6 2021

a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU

    - con dao này thật sắc nhọn.   NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM

    - bài học này thật sâu sắc!   NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO

b/ - cơm đã chín rồi !     NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC

    - năm nay Lan chín tuổi.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI

    - cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT

c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN

          TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN

2 tháng 8 2018

â) xuân ở câu này chỉ tuổi của ông ấy

b) xuân ở đây chỉ tuổi còn trẻ 

c) xuân ở câu này chỉ một mùa trong năm

đ) xuân ở đây chỉ càng thịnh vượng , hạnh phúc

chúc bạn hok tốt

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh b. Đầu súng trăng treo c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh

b. Đầu súng trăng treo

c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng dài.

e. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.

f. Quê hương anh nước mặn đồng chua

g. Lời quê chắp nhặt dông dài

h. Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

Bài 4: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu (một câu từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):

a. Danh từ “mặt” b. Động từ “chạy” c. Tính từ “ngọt”

Giúp mik vs

3
1 tháng 8 2020

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

- Lá: lá phổi, lá lách...

- Quả: quả tim, quả thận...

- Búp: Tay búp măng...

- Hoa: hoa tay, hoa cái

1 tháng 8 2020

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

- đầu : đứng đầu, đầu nguồn, đầu sóng, đầu sông, đầu nhà, cầm đầu, đầu têu, đầu xỏ...

- mặt: mặt khác, mặt trăng, mặt trời,....

- chân: chân váy, chân dung, chân thành,...

- mắt: mắt lưỡi, mắt dứa, mắt na, nháy mắt, mắt tre, măt cá chân.

- mũi: mũi súng, mũi nhọn, mũi kim,mũi thuyền, mũi đất,

- tay: Tay nghề, tay trắng, tay ghế, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay súng…

- bụng: tốt bụng, bụng chân,..

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 1 2019

Hình ảnh những chòm cổ thụ trên bờ sông:

- Ở đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước."

=> Tác giả sử dụng phép nhân hóa, khiến chòm cổ thụ giống như những người từng trải, biết trầm ngâm suy ngẫm về sự đời.

- Ở đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

=> Tác giả sử dụng phép so sánh, khiến chòm cổ thụ hiện lên như những cụ già, định hướng, chỉ đường cho những cây con (đám con cháu)