Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(U=220V\)
\(P=1100\)W
\(m=2l=2kg\)
\(\Delta t=100^0-25^0=75^0\)
\(H=80\%\)
a. \(c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
\(Q_{thu}=?J\)
b. \(Q_{toa}=?J\)
c. \(t=2h\)
\(tien=1000\left(dong\right)\)
\(T=?\left(dong\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt lượng mà bình nóng lạnh tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{630000}{80\%}=787500J\)
Điện trở bình nóng lạnh: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)
Điện năng bình nóng lạnh tiêu thụ:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{44}\cdot30\cdot2\cdot3600=237600000J=66kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=66\cdot1000=66000\left(đồng\right)\)
gợi ý thôi nha! Lười tb quá :D
a/ Khi khoá k mở, ta có sđmđ:
\(R_4nt\left[R_2//\left(R_1ntR_3\right)\right]ntR_5\)
\(\Rightarrow R=R_4+\frac{R_2.\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}+R_5=...\)(tự thay số) (1)
Có \(R=\frac{U}{I}=...\) (cái này bt U và I rùi thì thay vào) (2)
Có (1)=(2)=> R3=...(tự biến đổi, lúc này có mỗi R3 là ẩn)
b/ Lúc này khoá k đóng, ta có sđmđ:
\(\left\{\left[\left(R_1//R_4\right)ntR_2\right]//R_3\right\}ntR_5\)
\(\Rightarrow R=\frac{\left(\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4}+R_2\right).R_3}{\frac{R_1.R_4}{R_1+R_4}+R_2+R_3}=...\) (lúc này bt R3 rùi thì thay vào)
\(\Rightarrow I_A=\frac{U}{R}=...\) (tự thay số)
Sau đó đi tính I2 và I4
Nếu I2>I4\(\Rightarrow\) dòng điện đi xuống\(\Rightarrow I_1=I_2-I_4=...\) \(\Rightarrow I_{A1}=I_1+I_3\)
Nếu \(I_2< I_4\Rightarrow\) dòng điện đi lên\(\Rightarrow I_1=I_4-I_2=...\Rightarrow I_{A1}=I_3-I_1\)
P/s: sơ đò mđ câu b bn tự vẽ nhé, chập 2 đầu ampe kế A1 vào là OK
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài centimét).
Công thức tính số bội giác của kính lúp : \(G=\frac{\tan a}{\tan a_o}\)
# Hok tốt ( Câu kia mik chưa làm đc )
cuốn 500 bài tập vật lý phải không
mình cũng muốn giải nhưng mà giải bài này lâu lắm viết mỏi tay quá
nói chung là nhác (bạn thông cảm )
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=15cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{30}{15}\Rightarrow h'=1cm\)
nữa à :v