Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.
- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.
* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.
- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .
* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.
=> Ma sát có hại.
- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.
* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)
=> Ma sát có lợi.
10cm=0,1m ; 15cm=0,15m
Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB
<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2
<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2
Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:
H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2
H2=0,15+h2
Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm
A B
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
Bài 9
Công
\(A=F.s=100.30000=3000000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{40\cdot60}=1250W\)
Bài 10
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{55.10.1,5}{275.5}.100\%=60\%\)
Lực cản
\(F_c=\dfrac{A_{tp}-A_i}{l}=110N\)
Bài 11
Lực kéo
\(F=\dfrac{P}{s}=\dfrac{500000}{10}=50000N\)
Công thực hiện trong 120s
\(A=P.t=500000.120=60000kJ\)
Bài 12)
Nl đun sôi nước là
\(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ =0,3.880+2,5.4200\left(100-30\right)=753480J\)
Bài 13)
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ =2,5.4200\left(30-t\right)=0,6.380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow t=28,48^o\)
--> nước nóng lên 1,52 oC
Bài 14)
Công
\(A=F.s=2000.3000=6000000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000000}{10.60}=10kW\)